Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 03

4.6 1.5 K lượt thi 30 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Biết rằng đại lượng \(y\) tỉ lệ nghịch với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(a\), biết khi \(x = - 3\) thì \(y = \frac{1}{9}\). Ta có

Xem đáp án

Câu 3:

Tìm đa thức đại số biểu thị: “Tổng hai số \(a\)\(b\) nhân với hiệu hai số \(a\)\(b\)” là

Xem đáp án

Câu 4:

Cho đa thức một biến \(P\left( x \right) = 7x + 3{x^2} - 1 + 2{x^3}\). Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

Xem đáp án

Câu 5:

Đa thức dư của phép chia \(\left( {8{x^5} + 4} \right):4{x^3}\)

Xem đáp án

Câu 6:

Cho ba điểm \(A,B,C\) thẳng hàng và \(B\) nằm giữa \(A\)\(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó,

Xem đáp án

Câu 7:

Một tam giác cân có số đo góc ở đáy gấp hai cần số đo góc ở đỉnh. Số đo góc ở đỉnh của tam giác đó là

Xem đáp án

Câu 8:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều…. của tam giác đó”.

Xem đáp án

Câu 10:

Một hộp có chứa một quả bóng tím, một quả bóng đỏ và ba quả bóng cam (các quả này có kích thước và khối lượng như nhau). Chọn ngẫu nhiên ba quả bóng từ hộp. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?

Xem đáp án

Câu 11:

Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tập hợp \(A\) gồm các kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là ước của 8” là

Xem đáp án

Câu 12:

Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Xác suất để gieo được mặt có 6 chấm là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Phần 2. (2,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong câu 13, 14, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Trong một hộp có 20 thẻ gồm 4 thẻ được đánh số 1; 4 thẻ được đánh số 2; 6 thẻ được đánh số 3; 3 thẻ được đánh số 4 và 3 thẻ được đánh số 5. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

Đoạn văn 2

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)\(\widehat B = 60^\circ \). Trên \(BC\) lấy điểm \(H\) sao cho \(HB = BA\), từ \(H\) kẻ \(HE\) vuông góc với \(BC\) tại \(H\) \(\left( {E \in AC} \right)\). Gọi \(K\) là giao điểm của \(BA\)\(HE\)

Đoạn văn 3

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 25-26. (1,0 điểm) Một hộp có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau, trong đó có 1 quả màu vàng, 1 quả màu đỏ, 1 quả màu hồng, 1 quả màu trắng và 1 quả màu đen. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp.

Đoạn văn 4

Câu 27-29. (1,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A,\)\(M\) là trung điểm của \(BC.\)

4.6

305 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%