Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Điện trường - Điện trường có đáp án (Nhận biết)

51 người thi tuần này 4.6 3.6 K lượt thi 12 câu hỏi 25 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:

Lời giải

Đáp án A

Điện dung của bộ bốn tụ ghép song song với nhau là: Cb = C + C + C + C = 4C

Câu 2

Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Lời giải

Đáp án B

Ta có: W=Q.U2=C.U22=Q22C

Câu 3

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 8.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng:

Lời giải

Đáp án C

Ta có:

+ Điện tích của mỗi hạt bụi: q1=q2=8.108.1,6.1019=1,28.1010C

+ Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt là: F=kq1q2εr2=9.1091,28.1010.1,28.10101.0,0223,69.107N

Câu 4

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì:

Lời giải

Đáp án B

Cọ xát thanh ebônit vào miếng dạ, thanh ebônit tích điện âm vì electron chuyển từ dạ sang thanh ebônit

Câu 5

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

Lời giải

Đáp án C

Ta có lực tương tác tĩnh điện: F=kq1q2εr2

Nhân thấy F~1r2 ⇒ Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3  lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ giảm 9 lần

Câu 6

Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích:

Lời giải

Đáp án C

Độ lớn điện tích trên tấm dạ chính bằng độ lớn điện tích mà thanh bônít thu được và điện tích trên tấm dạ sẽ trái dấu với điện tích của thanh bônít

⇒ Tấm dạ sẽ có điện tích là: 3.10-8C

Câu 7

Hãy chọn phát biểu đúng:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

Lời giải

Đáp án C

Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông: F=kq1q2r2

⇒ Lực tương tác F giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 8

Biểu thức nào sau đây là đúng?

Lời giải

Đáp án C

Ta có, cường sộ điện trường: E=FqF=E.q

Câu 9

Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng:

Lời giải

Đáp án D

Điện dung của bộ bốn tụ ghép nối tiếp với nhau là:

1Cb=1C+1C+1C+1C=4CCb=C4

Câu 10

Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:

Lời giải

Đáp án C

Ta có: U=E.d=3.105.2.103=600V

⇒ Điền tích của tụ là: Q=CU=600.5.109=3.106C

Câu 11

Một tụ điện phẳng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là:

Lời giải

Đáp án B

Ta có: Q=CU=200.1012.40=8.109C

Lại có: E=Ud=400,2.103=2.105V/m

Câu 12

Một điện tích điểm q=2.107C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F=3.103N. Cường độ điện trường do điện tích điểm  gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?

Lời giải

Đáp án C

Ta có, cường độ điện trường E:

E=Fq=3.1032.107=1,5.104V/m=1,5.106V/cm

4.6

724 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%