11 câu trắc nghiệm Biện pháp so sánh; Đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” Kết nối tri thức có đáp án
56 người thi tuần này 4.6 74 lượt thi 11 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
B. tấm gương
Hướng dẫn giải:
Sự vật được dùng để so sánh trong câu: "Mặt biển như một tấm gương phẳng lặng.” là “tấm gương”.
Lời giải
C. Em thấy một cụ già ngồi ở vệ cỏ ven đường.
Hướng dẫn giải:
Câu văn trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?” là “Em thấy một cụ già ngồi ở vệ cỏ ven đường.”
Câu 3
Kiểu so sánh được sử dụng trong câu văn sau là:
Tiếng hát của Mai trong veo như tiếng chim hót.
Lời giải
A. So sánh âm thanh với âm thanh.
Hướng dẫn giải:
Kiểu so sánh được sử dụng trong câu văn “Tiếng hát của Mai trong veo như tiếng chim hót” là so sánh âm thanh với âm thanh.
Câu 4
Những âm thanh nào được so sánh với nhau trong câu: "Tiếng hót của họa mi cử âm vang như một khúc nhạc trong veo." ?
Lời giải
D. Tiếng hót của họa mi - Một khúc nhạc.
Hướng dẫn giải:
Những âm thanh được so sánh với nhau trong câu: "Tiếng hót của họa mi cứ âm vang như một khúc nhạc trong veo." là Tiếng hót của họa mi - Một khúc nhạc.
Lời giải
D. Tiếng chổi quét sân như tiếng lá rơi.
Lời giải
B. Tiếng khèn dìu dặt như tiếng gió vi vút trong khu rừng.
Hướng dẫn giải:
Câu văn có hình ảnh so sánh, có bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?” là tiếng khèn dìu dặt như tiếng gió vi vút trong khu rừng.
Câu 7
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn: "Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân." là gì?
Lời giải
A. Giúp câu văn sinh động hơn, để người đọc dễ tưởng tượng ra cây rơm.
Hướng dẫn giải:
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn: "Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân." là giúp câu văn sinh động hơn, để người đọc dễ tưởng tượng ra cây rơm.
Câu 8
Với các từ ngữ dưới đây, em có thể sắp xếp thành mấy câu văn có hìnhảnh so sánh?
đáng yêu / búp bê / Em bé / giống / con / như /.
Lời giải
C. 2 câu
Hướng dẫn giải:
- Em bé giống như con búp bê đáng yêu.
- Con búp bê đáng yêu giống như em bé.
Câu 9
Những câu văn chứa bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" là:
(1) Mùa xuân tới, trong vườn, muôn hoa đua nhau khoe sắc. (2) Cây cối cũng khoác lên mình bộ áo mới. (3) Khu vườn trong những ngày xuân mới rực rỡ làm sao!
Lời giải
A. Câu (1).
Hướng dẫn giải:
Câu văn chứa bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" là: (1) Mùa xuân tới, trong vườn, muôn hoa đua nhau khoe sắc.
Lời giải
B. (1) Trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?”, (2) trả lời cho câu hỏi "Khi nào?”.
Lời giải
B. Giúp người nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả.
Hướng dẫn giải:
Cái hay của câu văn có chứa hình ảnh so sánh là giúp người nghe dễ hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả.
15 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%