12 câu trắc nghiệm Dấu ngoặc kép; Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?” Kết nối tri thức có đáp án

61 người thi tuần này 4.6 84 lượt thi 12 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3847 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

56.8 K lượt thi 14 câu hỏi
3210 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

56.2 K lượt thi 10 câu hỏi
2754 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

34.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1576 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án

54.6 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Dòng nào là tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Lan nói với Mai: "Tớ rất vui khi được làm quen với bạn.”.

Lời giải

C. Đánh dấu lời nói của Lan.

Hướng dẫn giải:

Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Lan nói với Mai: "Tớ rất vui khi được làm quen với bạn.”. đó là đánh dấu lời nói của Lan.

Câu 2

Dòng nào dưới đây trả lời cho phần gạch chân trong câu văn: " Chiếc khăn xinh xắn được mẹ em đan bằng gì?”?

Lời giải

A. Bằng len

Câu 3

Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?” bổ sung thông tin gì cho câu?

Lời giải

B. Bổ sung cách thức thực hiện sự việc cho câu văn.

Hướng dẫn giải:

Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?” bổ sung cách thức thực hiện sự việc cho câu văn.

Câu 4

Đâu là câu hỏi cho phần gạch chân trong câu văn: "Em vẽ tranh bằng bút vẽ và giấy.” ?

Lời giải

D. Em vẽ tranh bằng gì?

Câu 5

Câu văn nào dưới đây phù hợp với bức tranh sau?

Câu văn nào dưới đây phù hợp với bức tranh sau?  (ảnh 1)

Lời giải

D. Huy đang cắt những bông hoa bằng giấy.

Hướng dẫn giải:

Câu văn phù hợp với bức tranh sau là: Huy đang cắt những bông hoa bằng giấy.

Câu 6

Dòng nào điền được vào chỗ trống dưới đây để được câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?”?

Em đã đạt điểm tốt trong kì thi ………………….

Lời giải

A. Bằng sự chăm chỉ, cố gắng.

Hướng dẫn giải:

Em đã đạt điểm tốt trong kì thi bằng sự chăm chỉ, cố gắng.

Câu 7

Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói thường được đặt ở đâu?

Lời giải

D. Đặt ở đầu và cuối lời nói của nhân vật.

Hướng dẫn giải:

Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói thường được đặt ở đầu và cuối lời nói của nhân vật.

Câu 8

Đâu là lỗi sai trong câu văn dưới đây?

Trên đường đi học, tôi nghe có tiếng gọi: Linh ơi, đợi tớ với!.

Lời giải

C. Thiếu dấu ngoặc kép.

Hướng dẫn giải:

Trên đường đi học, tôi nghe có tiếng gọi: “Linh ơi, đợi tớ với!”

Câu 9

Dòng nào dưới đây đã sửa đúng câu văn sau?

Mẹ thường nói "với em rằng”: Thế giới kì diệu phía trước đang đợi con.

Lời giải

B. Mẹ thường nói với em rằng: "Thế giới kì diệu phía trước đang đợi con.”

Câu 10

Đoạn văn sau có mấy lời nói trực tiếp?

Cô giáo ra bài cho chúng tôi và nói: "Cô sẽ kiểm tra bài của các em vào ngày mai nhé!”. Cả lớp ai cũng xôn xao về đề bài của cô. Một bạn nói: "Thưa cô, làm sao để kiểm tra được chúng em đã thể hiện tình cảm chưa ạ?".

Lời giải

B. 2 câu

Hướng dẫn giải:

Đoạn văn có 2 lời nói trực tiếp đó là:

- "Cô sẽ kiểm tra bài của các em vào ngày mai nhé!”.

- "Thưa cô, làm sao để kiểm tra được chúng em đã thể hiện tình cảm chưa ạ?".

Câu 11

Dòng nào dưới đây nói đúng về hai cách viết sau?

(1) Mẹ nói: "Con giúp mẹ quét nhà nhé!”.

(2) Mẹ nói:

- Con giúp mẹ quét nhà nhé!

Lời giải

C. (1) và (2) đều viết đúng.

Câu 12

Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào xuất hiện bốn lần trong đoạn văn sau?

Hằng ngày, em đến trường bằng xe đạp. Hôm nay, trên đường đi học, em nhìn thấy một bạn nam bị ngã trên vỉa hè. Ngay lập tức, em đã dừng xe lại và đỡ bạn lên. Sau đó, em đưa bạn tới trường bằng chiếc xe đạp của em.

Lời giải

C. Khi nào?

Hướng dẫn giải:

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? xuất hiện bốn lần trong đoạn văn.

4.6

17 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%