13 câu trắc nghiệm Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 1, 2 Kết nối tri thức có đáp án

42 người thi tuần này 4.6 54 lượt thi 13 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3847 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

56.8 K lượt thi 14 câu hỏi
3210 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

56.2 K lượt thi 10 câu hỏi
2754 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

34.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1576 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án

54.6 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Câu văn nào dưới đây là câu cảm?

Lời giải

D. Cơn gió vừa thổi qua mát quá đi!

Hướng dẫn giải:

Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.

Câu 2

Từ ngữ nào dưới đây có nghĩa trái ngược với các từ còn lại?

Lời giải

C, buồn chán

Hướng dẫn giải:

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Câu 3

Dấu phẩy trong câu: "Em thích ăn táo, xoài, ổi.” dùng để làm gì?

Lời giải

A. Ngăn cách các từ cùng chỉ sự vật.

Hướng dẫn giải:

Dấu phẩy trong câu: "Em thích ăn táo, xoài, ổi.” dùng để ngăn cách các từ cùng chỉ sự vật.

Câu 4

Câu văn dưới đây còn thiếu dấu câu nào?

Em thì thầm với gió: Gió ơi, gió đi đâu?

Lời giải

D. Dấu gạch ngang.

Hướng dẫn giải:

Sửa lại:

Em thì thầm với gió: - Gió ơi, gió đi đâu?

Câu 5

Hãy chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm trong câu văn sau để câu văn có hình ảnh so sánh phù hợp:

Con thuyền trôi ... như đang đi bộ trên sông.

Lời giải

B. chầm chậm

Hướng dẫn giải:

Con thuyền trôi chầm chậm như đang đi bộ trên sông.

Câu 6

Câu văn nào dưới đây là câu khiến?

Lời giải

B. Cậu đừng vứt rác bừa bãi như vậy!

Hướng dẫn giải:

Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác.

Câu 7

Câu văn nào dưới đây sử dụng đúng dấu câu?

Lời giải

D. Loài hoa đại diện cho ngày Tết: hoa đào, hoa mai.

Câu 8

Câu văn nào dưới đây có cùng kiểu so sánh với câu: "Bộ lông chú mèo mượt như nhung.”

Lời giải

D. Mặt trời đỏ như hòn lửa.

Hướng dẫn giải:

Hai câu trên thuộc kiểu so sánh sự vật với sự vật.

Câu 9

Trong đoạn văn dưới đây có mấy câu văn có hình ảnh so sánh?

Chú gấu bông của em rất to và xinh xắn. Đôi tai chú tròn tròn, dựng lên giống như hai cái nấm. Đôi mắt chú tròn như hòn bi ve. Còn cái mũi thì có màu đen trông như hạt nhãn. Em thích chú lắm!

Lời giải

C. 3 câu

Hướng dẫn giải:

Các câu có chứa hình ảnh so sánh là:

- Đôi tai chú tròn tròn, dựng lên giống như hai cái nấm.

- Đôi mắt chú tròn như hòn bi ve.

- Còn cái mũi thì có màu đen trông như hạt nhãn.

Câu 10

Đáp án nào đã viết lại câu văn: "Trăng rằm rất tròn.” bằng cách sử dụng biện pháp so sánh phù hợp? 

Lời giải

Đáp án:

B. Trăng rằm tròn như quả bóng.

Hướng dẫn giải:

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

Câu 11

Dòng nào nêu nhận xét đúng về các từ in đậm trong đoạn văn sau?

Năm nay nhiều bão quá. Mới tháng Bảy mà quê nó đã đón ba trận rồi. Ngàybé nó thích bão lắm, vì bão được nghỉ học mà. Nhưng giờ lớn rồi, nó lại sợ bão.

Lời giải

C. Có 4 từ chỉ hoạt động, 2 từ thời gian.

Hướng dẫn giải:

Có 4 từ chỉ hoạt động: đón, thích, nghỉ, sợ.

Có 2 từ thời gian: năm nay, tháng Bảy.

Câu 12

Cho câu: "Dòng sông buổi sớm mai yểu điệu, thướt tha như tấm lụa đào.". Vì sao có thể so sánh "Dòng sông buổi sớm mai với "tấm lụa đào”?

Lời giải

A. Vì hai sự vật này có nét tương đồng với nhau.

Hướng dẫn giải:

Có thể so sánh "Dòng sông buổi sớm mai với "tấm lụa đào” vì hai sự vật này có nét tương đồng với nhau.

Câu 13

Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các sự vật có trong bức tranh sau?

A colorful kites and trees

AI-generated content may be incorrect.

Lời giải

Đáp án:

A. Cánh diều, chong chóng, quả bóng, cây xanh.

Hướng dẫn giải:

Học sinh quan sát tranh và tìm ra các sự vật.

4.6

11 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%