13 câu trắc nghiệm Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động; Câu giới thiệu, câu nêu hoạt động; Viết tin nhắn Kết nối tri thức có đáp án

121 người thi tuần này 4.6 148 lượt thi 13 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3847 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

56.8 K lượt thi 14 câu hỏi
3210 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

56.2 K lượt thi 10 câu hỏi
2754 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

34.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1576 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án

54.6 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Dòng nào dưới đây chỉ chứa từ ngữ chỉ sự vật?

Lời giải

C. Đôi giày, xe máy.

Hướng dẫn giải:

Từ chỉ sự vật là những từ chỉ về một sự vật cụ thể như: con người, đồ dùng vật dụng, cây cối, hiện tượng,…

Câu 2

Các từ chỉ sự vật có trong câu văn: "Những bông hoa toả hương thơm ngát trong khu vườn. ” là:

Lời giải

D. Những bông hoa, khu vườn, hương.

Hướng dẫn giải:

Từ chỉ sự vật là những từ chỉ về một sự vật cụ thể như: con người, đồ dùng vật dụng, cây cối, hiện tượng,…

Câu 3

Câu văn nào dưới đây có từ in đậm không phải là từ chỉ sự vật?

Lời giải

C. Đàn cá vàng tung tăng bơi lội.

Hướng dẫn giải:

Bơi lội là từ chỉ hoạt động.

Câu 4

Câu văn nào dưới đây là câu giới thiệu về hạt gạo?

Lời giải

A. Thóc gạo là những hạt ngọc quý của người nông dân.

Hướng dẫn giải:

Câu giới thiệu là câu nhằm đưa ra thông tin, nhận xét về một sự vật (người, con vật, đồ vật, cây cối,…) nào đó.

Câu 5

Câu văn nào dưới đây là câu nêu hoạt động?

Lời giải

B. Em đã đi du lịch ở Đà Lạt.

Hướng dẫn giải:

Câu nêu hoạt động là câu có chứ từ chỉ hoạt động, có dạng Ai làm gì?

Câu 6

Trường hợp nào dưới đây cần sử dụng câu giới thiệu?

Lời giải

C. Khi em muốn làm quen với một người bạn mới.

Hướng dẫn giải:

Khi em muốn làm quen với một người bạn mới em cần giới thiệu về bản thân mình cần giới thiệu về tên, tuổi, lớp học.

Câu 7

Câu văn chứa hai từ chỉ hoạt động là:

Lời giải

D. Đàn chim sẻ vừa trò chuyện, vừa rủ nhau bắt sâu.

Hướng dẫn giải:

Những từ chỉ hành động của người, con vật được gọi là từ chỉ hoạt động. Đàn chim sẻ vừa trò chuyện, vừa rủ nhau bắt sâu.

 Trong câu có hành động trò chuyện và bắt.

Câu 8

Đáp án nào chỉ chứa năm từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn sau? Bầu trời buổi sáng thật trong lành biết bao. Trên bầu trời, những đám mây xanh đang trôi lững thững. Một vài cơn gió nô đùa, kéo những đám mây xanh cùng nhau trốn đi khỏi ánh mặt trời. Cả mây, gió và mặt trời đã cùng nhau tạo nên một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp. Lúc này, bức tranh thiên nhiên mới tuyệt đẹp làm sao! 

Lời giải

Đáp án:

D. Nô đùa, kéo, trôi, trốn, tạo.

Hướng dẫn giải:

Những từ chỉ hành động của người, con vật được gọi là từ chỉ hoạt động.

Câu 9

Câu văn: "Tớ là Thư, học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Tô Thị Hiển.” cho biết những thông tin gì?

Lời giải

D. Cho biết thông tin về tên, lớp và trường của bạn Thư.

Hướng dẫn giải:

Câu văn: "Tớ là Thư, học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Tô Thị Hiển.” cho biết những thông tin về tên, lớp và trường của bạn Thư.

Câu 10

Các từ ngữ có thể thay thế cho từ "quê hương” trong đoạn văn là:

Bắc Ninh là quê hương của tôi. Trong tiếng hát Quan họ, tôi đã sinh ra và lớn lên.

Lời giải

B. Quê quán, quê cha đất tổ.

Hướng dẫn giải:

Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ đều có nghĩa là nơi mình sinh ra và lớn lên, nơi gốc rễ của gia đình, dòng họ

Câu 11

Đâu là câu nêu hoạt động trong đoạn văn sau? Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

(1) Trên biển, những anh sóng nối đuôi nhau chạy vào bờ. (2) Từng anh sóng đang xô nhau để tưới mát cho cát. (3) Đợi nắng gay gắt kéo dài này đang khiến cát mất đi sự sống.

Lời giải

C. (1) và (2)

Hướng dẫn giải:

Trên biển, những anh sóng nối đuôi nhau chạy vào bờ.

Từng anh sóng đang xô nhau để tưới mát cho cát.

Câu 12

Đáp án nào dưới đây chứa từ ngữ thích hợp để điền lần lượt vào các trong đoạn văn sau?
Bố tôi làBố luôn là niềm tự hào của tôi với các bạn. Ngay từ ngày bé, tôi đã có một, đó là trở thành một phi công giỏi như bố. Tôi tưởng tượng mình được ………. trên bầu trời,mọi vật đẹp biết bao. 

Lời giải

Đáp án:

B. phi công / ước mơ / bay lượn / ngắm nhìn

Hướng dẫn giải:

Bố tôi là phi công. Bố luôn là niềm tự hào của tôi với các bạn. Ngay từ ngày bé, tôi đã có một ước mơ, đó là trở thành một phi công giỏi như bố. Tôi tưởng tượng mình được bay lượn trên bầu trời, ngắm nhìn mọi vật đẹp biết bao.

Câu 13

Dòng nào nêu nhận xét đúng về các câu trong đoạn văn sau?

(1) Quê hương em là một làng chài nhỏ. (2) Mỗi ngày, bố em và các bác ngư dân sẽ đi đánh cá từ tối mịt đến sáng sớm mới về. (3) Mẹ em và các cô bác thì rủ nhau ra đồng làm muối.

Lời giải

C. Câu (3) là câu nêu hoạt động.

Hướng dẫn giải:

A. Câu (1) là câu giới thiệu không phải câu nêu đặc điểm.

B. Câu (2) là câu nêu hoạt động không phải câu nêu đặc điểm.

C. Câu (3) là câu nêu hoạt động  Đúng.

4.6

30 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%