14 câu trắc nghiệm Từ ngữ chỉ đặc điểm; Câu khiến Kết nối tri thức có đáp án

63 người thi tuần này 4.6 94 lượt thi 14 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3847 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

56.8 K lượt thi 14 câu hỏi
3210 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

56.2 K lượt thi 10 câu hỏi
2754 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

34.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1576 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án

54.6 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Câu văn nào dưới đây là câu khiến?

Lời giải

C. Bà kể chuyện cho cháu nghe nhé!

Câu 2

Đáp án nào chỉ chứa các từ ngữ thường dùng trong câu khiến? 

Lời giải

Đáp án:

B. Đừng, chớ, nào, đi, hãy.

Hướng dẫn giải:

Các từ ngữ thường dùng trong câu khiến là: Đừng, chớ, nào, đi, hãy.

Câu 3

Câu văn nào dưới đây có từ chứa vần "en" là từ chỉ đặc điểm?

Lời giải

B. Học sinh mới bẽn lẽn giới thiệu bản thân trước cả lớp.

Hướng dẫn giải:

“Bẽn lẽn” là từ chỉ đặc điểm.

Câu 4

Câu: “Bạn hãy tập trung nghe cô giáo giảng bài đi!” dùng để làm gì?

Lời giải

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 5

Câu văn nào dưới đây có cả từ chỉ âm thanh và từ chỉ màu sắc?

Lời giải

B. Cái loa màu đen phát ra tiếng rất to

Hướng dẫn giải:

Từ chỉ âm thanh: tiếng.

Từ chỉ màu sắc: đen.

Câu 6

Câu cảm có tác dụng:

Lời giải

A. Bộc lộ cảm xúc (vui, mừng, thán phục,...) của người

Hướng dẫn giải:

Câu cảm có tác dụng bộc lộ cảm xúc (vui, mừng, thán phục,...) của người

Câu 7

Em sẽ nói câu khiến trong tình huống nào dưới đây?

Lời giải

A. Em muốn bố mẹ đưa về quê thăm ông bà.

Hướng dẫn giải:

Ví dụ: Cuối tuần bố mẽ cho con về quê thăm ông bà ạ.

Câu 8

Câu cảm nào được dùng để bày tỏ sự thán phục trong tình huống: Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có bạn Lan Anh làm được.”

Lời giải

C. Lan Anh siêu thật đấy!

Câu 9

Dòng nào dưới đây chỉ chứa các từ ngữ có thể thay thế cho từ in đậm trong câu văn sau?

Cô Thư ngỡ ngàng khi nhận được món quà đặc biệt từ Khánh.

Lời giải

A. Ngạc nhiên, bất ngờ, sửng sốt.

Hướng dẫn giải:

Có thể thay thế từ “ngỡ ngàng” bằng các từ “ngạc nhiên, bất ngờ, sửng sốt” vì nó đều mang nét nghĩa giống nhau.

Câu 10

Cách nào dưới đây có thể dùng để đặt câu khiến?

Lời giải

B. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.vào cuối câu.

Câu 11

Dòng nào điền đúng lần lượt các từ còn thiếu vào từ trong đoạn sau?

Cậu …… vứt rác bừa bãi nữa! Khi cậu vứt rác bừa bãi sẽ khiến môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến cuộc sống của các sinh vật xung quanh chúng ta. Vì vậy, cậu

…… vứt rác đúng nơi quy định! Chúng mình cùng nhau bảo vệ môi trường ……!

Lời giải

B. đừng / hãy / nhé

Hướng dẫn giải:

Cậu đừng vứt rác bừa bãi nữa! Khi cậu vứt rác bừa bãi sẽ khiến môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến cuộc sống của các sinh vật xung quanh chúng ta. Vì vậy, cậu hãy vứt rác đúng nơi quy định! Chúng mình cùng nhau bảo vệ môi trường nhé!

Câu 12

Câu: "Cậu chớ ngắt hoa, bẻ cành ở đây!" thuộc kiểu câu gì? Vì sao?

Lời giải

D. Câu khiến, vì trong câu có nội dung nêu yêu cầu, ý khuyên ngăn.

Hướng dẫn giải:

Câu 13

"Cậu chớ ngắt hoa, bẻ cành ở đây!" thuộc kiểu câu khiến, vì trong câu có nội dung nêu yêu cầu, ý khuyên ngăn.

Lời giải

Đang cập nhật...

Câu 14

Điểm khác nhau giữa hai câu văn dưới đây là gì?

(2) Con hãy cố gắng làm bài tập nhé!

(1) Con phải làm bài tập đi!

Lời giải

D. (1) Thể hiện sự bắt buộc, (2) thể hiện sự động viên, khích lệ.

4.6

19 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%