17 câu trắc nghiệm Những bậc đá chạm mây Kết nối tri thức có đáp án
44 người thi tuần này 4.6 74 lượt thi 17 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 3)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
B. Nguyễn Đổng Chi
Hướng dẫn giải:
Chú ý dòng cuối bài đọc.
Lời giải
D. Nghề đánh cá
Hướng dẫn giải:
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Lời giải
A. Một cơn bão khủng khiếp cuốn đi tất cả thuyền bè.
Hướng dẫn giải:
Cuộc sống đang yên lành bỗng một trận bão cuốn đi tất cả thuyền bè.
Lời giải
B. Sườn núi dựng đứng nên bà con phải đi đường vòng rất xa.
Hướng dẫn giải:
Sườn núi phía họ ở vách dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa.
Lời giải
B. Cho rằng việc ấy là khó, không thể làm được.
Hướng dẫn giải:
Khi nghe ý định của Cố Đương ai nấy đều lắc đầu bảo việc ấy khó lắm, không làm được.
Câu 6
Câu nào đúng về cố Đương sau một thời gian cố làm đường một cách nặng nhọc mà không có ai giúp sức?
Lời giải
D. Ông không sờn lòng.
Hướng dẫn giải:
Chú ý chi tiết: Nhưng cố Đương vẫn tìm cách làm đường. Công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng.
Lời giải
B. Biết ơn ông, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép.
Hướng dẫn giải:
Cả xóm biết ơn cố Đương. Tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép.
Lời giải
D. Tất cả các đáp án trên.
Hướng dẫn giải:
Ông Cố Đương là một người nghèo nhưng rất khỏe mạnh và tốt bụng, có tinh thần vì mọi người.
Lời giải
A. Vì ông thấy lên núi phải đi đường vòng rất xa.
Hướng dẫn giải:
Chú ý chi tiết: Thấy lên núi phải đi đường vòng, ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn.
Lời giải
C. Dân xóm chài không làm nghề đánh cá được nữa, đành phải lên núi kiếm củi đem ra chợ bán.
Hướng dẫn giải:
Chú ý chi tiết:
Cuộc sống đang yên lành bỗng một trận bão cuốn đi tất cả thuyền bè. Dân xóm chài hết đường sinh sống đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán.
Lời giải
C. Ông là người có trí tuệ, có sức mạnh và có niềm tin mãnh liệt.
Hướng dẫn giải:
Việc cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi nói lên ông là người có trí tuệ, có sức mạnh và có niềm tin mãnh liệt.
Lời giải
A. Không xác định, chỉ có thể hiểu là một điểm nào đó từ xa xưa.
Hướng dẫn giải:
Thời điểm diễn ra câu chuyện trong bài đọc không xác định, chỉ có thể hiểu là một điểm nào đó từ xa xưa.
Lời giải
D. Cả B và C.
Hướng dẫn giải:
Về sau có nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng vì người dân nhận ra rằng việc xây được đường lên núi không còn là điều xa vời nữa, người dân thương xót cho cố Đương và bản thân họ cũng muốn có đường để đi.
Lời giải
C. Có thể thấy con đường mà cố Đương đã làm là rất cao và như thế càng chứng tỏ công sức lớn lao của ông. Ông đã làm được một công trình mà trước kia ai cũng nghĩ là không thể.
Lời giải
C. Mọi người cần chung tay góp sức và có niềm tin mãnh liệt thì mới có thể làm nên những điều lớn lao.
Hướng dẫn giải:
Ý nghĩa của bài đọc đó là mọi người cần chung tay góp sức và có niềm tin mãnh liệt thì mới có thể làm nên những điều lớn lao.
Câu 16
Em có nhận xét gì về những câu sau: “Thấy ông đói, những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông. Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.”?
Lời giải
A. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá nhằm làm thể hiện sự thương xót cho công việc nặng nhọc của ông. Ông không chỉ làm việc một mình mà còn có những người bạn khác.
Lời giải
B. Thể hiện đặc trưng đo đếm ở thời xưa khi mà không có hệ thống đơn vị tiêu chuẩn như bây giờ và cách dùng đó cũng thể hiện sự gần gũi, gắn kết với cuộc sống.
Hướng dẫn giải:
“Sau năm lần sim ra quả” thể hiện đặc trưng đo đếm ở thời xưa khi mà không có hệ thống đơn vị tiêu chuẩn như bây giờ và cách dùng đó cũng thể hiện sự gần gũi, gắn kết với cuộc sống.
15 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%