15 câu trắc nghiệm Tiếng nước mình Kết nối tri thức có đáp án

64 người thi tuần này 4.6 86 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

3847 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 29 có đáp án

56.8 K lượt thi 14 câu hỏi
3210 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 30 có đáp án

56.2 K lượt thi 10 câu hỏi
2754 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 3 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 1)

34.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1576 người thi tuần này

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 KNTT - Tuần 31 có đáp án

54.6 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

 Có mấy loại dấu được nhắc đến trong bài thơ?

Lời giải

A. 5

Hướng dẫn giải:

Có 5 loại dấu được nhắc đến trong bài thơ: sắc, nặng, ngã, huyền, hỏi.

Câu 2

 Dấu sắc được nhắc đến qua tiếng nào?

Lời giải

A. Bố

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng bố là dấu sắc

Có phải không bố ơi?

Cao như mây đỉnh núi

Bát ngát như trùng khơi.

Câu 3

 Dấu nặng được nhắc đến qua tiếng nào?

Lời giải

C. Mẹ

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng mẹ là dấu nặng

Bập bẹ thuở đầu đời

Ngọt ngào như dòng sữa

Nuôi con lớn thành người.

Câu 4

 Dấu ngã được nhắc đến qua tiếng nào?

Lời giải

D. Võng

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng võng là dấu ngã

Kẽo kẹt suốt mùa hè

Bà ru cháu khôn lớn

Trong êm đềm tiếng ve.

Câu 5

 Dấu huyền được nhắc đến qua tiếng nào?

Lời giải

C. Làng

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng làng là dấu huyền

Có sân đình bến nước

Có cánh diều tuổi thơ

Nâng cả trời mơ ước.

Câu 6

 Dấu hỏi được nhắc đến qua tiếng nào?

Lời giải

B. Cỏ

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng cỏ là dấu hỏi

Tuổi thơ chơi chọi gà

Nếu tiếng không có dấu

Là tiếng em reo ca.

Câu 7

 Tiếng không có dấu được nhắc đến là tiếng nào?

Lời giải

A. Em

Câu 8

 Tiếng cỏ làm em nhớ điều gì?

Lời giải

A. Tuổi thơ chơi chọi gà

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng cỏ là dấu hỏi

Tuổi thơ chơi chọi gà

Nếu tiếng không có dấu

Là tiếng em reo ca.

Câu 9

 Tiếng mẹ nhắc em nhớ điều gì?

Lời giải

D. A và B đúng

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng mẹ là dấu nặng

Bập bẹ thuở đầu đời

Ngọt ngào như dòng sữa

Nuôi con lớn thành người.

Câu 10

 Tiếng võng làm em nhớ điều gì?

Lời giải

C. Những ngày bà ru ngủ

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng võng là dấu ngã

Kẽo kẹt suốt mùa hè

Bà ru cháu khôn lớn

Trong êm đềm tiếng ve.

Câu 11

 Tiếng làng làm em nhớ điều gì?

Lời giải

D. Cả A và B

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng làng là dấu huyền

Có sân đình bến nước

Có cánh diều tuổi thơ

Nâng cả trời mơ ước.

Câu 12

 Tiếng bố được so sánh với sự vật nào?

Lời giải

D. A và B đúng

Hướng dẫn giải:

Chú ý khổ thơ:

Tiếng bố là dấu sắc

Có phải không bố ơi?

Cao như mây đỉnh núi

Bát ngát như trùng khơi.

Câu 13

 Từ bài thơ trên ta rút ra điều gì?

Lời giải

A. Tiếng Việt thật giàu đẹp

Hướng dẫn giải:

Từ bài thơ trên ta thấy rằng Tiếng Việt rất giàu đẹp

Câu 14

 Ngôn ngữ chính của Việt Nam là?

Lời giải

B. Tiếng Việt

Hướng dẫn giải:

Ngôn ngữ chính của Việt Nam ta là Tiếng Việt.

Câu 15

 Thủ đô của nước ta là?

Lời giải

A. Hà Nội

Hướng dẫn giải:

Thủ đô của nước Việt Nam là Hà Nội.

4.6

17 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%