Bộ 10 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 9
10 người thi tuần này 4.6 3.5 K lượt thi 5 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 12 Đề thi học kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Cánh diều Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
5 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án (Nhận biết)
Bộ 12 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 04
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) \(\frac{x}{{3,2}} = \frac{{2,5}}{{7,2}}\) do đó \(x = \frac{{2,5.3,2}}{{7,2}} = \frac{{10}}{9}\).
Vậy \(x = \frac{{10}}{9}\).
b) \(\frac{x}{3} = \frac{y}{5}\) và \(x + y = - 32\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{3} = \frac{y}{5} = \frac{{x + y}}{{3 + 5}} = \frac{{ - 32}}{8} = - 4\).
Do đó, \(x = 3.\left( { - 4} \right) = - 12\) và \(y = 5.\left( { - 4} \right) = - 20\).
Vậy \(x = - 12\) và \(y = - 20\).
c) \(\frac{x}{4} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2}\) và \(x + y + z = 27.\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{3} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{4 + 3 + 2}} = \frac{{27}}{9} = 3\).
Do đó, \(x = 4.3 = 12;{\rm{ }}y = 3.3 = 9;{\rm{ }}z = 2.3 = 6\).
Vậy \(x = 12;y = 9;z = 6.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Từ bảng ta có khi \(x = 9\) thì \(y = 10\) và \(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có hệ số tỉ lệ của \(x\) và \(y\) là \(a = x.y = 9.10 = 90\) hay \(y = \frac{{90}}{x}\).
b) Ta có hệ số tỉ lệ \(a = 90\) nên ta được bảng sau:

Lời giải
Hướng dẫn giải
3.1.Gọi giá tiền một gói bạn Huy mua là \(x\) (nghìn đồng)
Vì số tiền mà bạn Tùng và Huy mua đồ là như nhau nên gói bánh, bim bim và giá tiền của nó là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Do đó, ta có \(12.5 = 6x\) suy ra \(x = \frac{{12.5}}{6} = 10\) (nghìn đồng)
Vậy giá gói bánh bạn Huy mua là 10 nghìn đồng.
3.2. Gọi số sách quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(x;y;z\) (quyển).
Vì số sách quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với \(16;13;12\) và lớp 7A quyên góp nhiều hơn lớp 7C là 12 quyển nên ta có: \(\frac{x}{{16}} = \frac{y}{{13}} = \frac{z}{{12}}\) và \(x - z = 12\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{{16}} = \frac{y}{{13}} = \frac{z}{{12}} = \frac{{x - z}}{{16 - 12}} = \frac{{12}}{4} = 3\)
Suy ra \(\frac{x}{{16}} = 3\) nên \(x = 48\); \(\frac{y}{{13}} = 3\) nên \(y = 39\); \(\frac{z}{{12}} = 3\) nên \(z = 36\).
Vậy số sách quyên góp được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(48\) quyển, \(39\) quyển, \(36\) quyển.
Lời giải
Hướng dẫn giải
4.1. Xét \(\Delta DBC\), có \(\widehat B < \widehat C{\rm{ }}\left( {50^\circ < 65^\circ } \right)\).
Do đó, \(BD > DC\) (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Vậy bạn Hòa nên xuống đi bộ ở điểm dừng \(B\) để quãng đường đi bộ đến trường là ngắn nhất.
4.2. a) Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) và \(AH \bot BC\) tại \(H\) nên \(AH\) vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).
b) Ta có \(BM \bot AC{\rm{ }}\left( {M \in AC} \right)\) nên \(\Delta BMC\) vuông tại \(M\), có \(BC\) là cạnh huyền.
Do đó, \(BM < BC\) (quan hệ giữa các cạnh trong tam giác)
Xét \(\Delta BMA\) vuông tại \(M\) có \(AB\) là cạnh huyền.
Do đó, \(BM < AB\) (1)
Lại có, tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(MB < AC\).
c) Xét \(\Delta KBC\) và \(\Delta MCB\) có:
\(BC\): chung (gt)
\(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (tam giác \(ABC\) cân)
\(\widehat {BKC} = \widehat {BMC} = 90^\circ \) (gt)
Suy ra \(\Delta KBC = \Delta MCB\) (ch – gn)
Suy ra \(KB = MC\) (hai cạnh tương ứng).
Lại có: \(\left\{ \begin{array}{l}AB = AK + KB\\AC = AM + MC\end{array} \right.\). Mà \(KB = MC\) (cmt)
Suy ra \(AK = AM\).
Xét \(\Delta KAI\) và \(\Delta MAI\), có:
\(AI\) chung (gt)
\(AK = AM\) (cmt)
\(\widehat {AKI} = \widehat {AMI} = 90^\circ \) (gt)
Suy ra \(\Delta KAI = \Delta MAI\) (ch – cgv)
Suy ra \(KI = MI\) (hai cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta KIB\) và \(\Delta MIC\) có:
\(\widehat {IKB} = \widehat {IMC} = 90^\circ \)
\(IK = IM\) (cmt)
\(KB = MC\) (cmt)
Suy ra \(\Delta KIB = \Delta MIC\) (2cgv)
Suy ra \(\widehat {KIB} = \widehat {MIC}\) (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí đối đỉnh.
Suy ra \(K,I,C\) thẳng hàng.
Lời giải
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\) và chiều cao tương ứng là \(x,y,z\).
Điều kiện: \(a,b,c,x,y,z > 0\). Tam giác có diện tích là \(S\).
Theo đề, ta có độ dài ba cạnh tỉ lệ với \(2:3:5\) nên \(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{5}\) (1)
Có \(S = \frac{1}{2}ax = \frac{1}{2}by = \frac{1}{2}cz\) suy ra \(a = & \frac{{2S}}{x};b = \frac{{2S}}{y};c = \frac{{2S}}{z}\) nên \(\frac{a}{2} = \frac{b}{3} = \frac{c}{5} = \frac{{2S}}{{2x}} = \frac{{2S}}{{3y}} = \frac{{2S}}{{5z}}\) hay \(2x = 3y = 5z\).
Do đó, \(\frac{x}{{\frac{1}{2}}} = \frac{y}{{\frac{1}{3}}} = \frac{z}{{\frac{1}{5}}}\).
Vậy nên chiều cao tương ứng của ba cạnh trong tam giác thỏa mãn bài toán lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{5}.\)