10 Bài tập Các bài toán thực tiễn (có lời giải)
46 người thi tuần này 4.6 226 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Các nhà khoa học đã nghiên cứu được liên hệ giữa số bước chân trong một phút và độ dài bước chân là n = 160.p (với n là số bước chân với đơn vị là bước, p là độ dài bước chân với đơn vị là mét).
Mỗi phút A bước được 48 bước. Vậy mỗi bước chân của A có độ dài là
Các nhà khoa học đã nghiên cứu được liên hệ giữa số bước chân trong một phút và độ dài bước chân là n = 160.p (với n là số bước chân với đơn vị là bước, p là độ dài bước chân với đơn vị là mét).
Mỗi phút A bước được 48 bước. Vậy mỗi bước chân của A có độ dài là
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Với n = 48 (bước), ta có
48 = 160 . p hay p = (mét)
Vậy mỗi bước chân của A dài 0,3 mét.
Câu 2
Biết một nửa số bước chân của B trong một phút bằng lần số bước chân của A trong một phút. Vậy mỗi bước chân của B có độ dài là
Biết một nửa số bước chân của B trong một phút bằng lần số bước chân của A trong một phút. Vậy mỗi bước chân của B có độ dài là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Số bước chân của B trong một phút là: (bước).
Với n = 64 (bước), ta có
64 = 160,40 . p hay p (mét)
Vậy mỗi bước chân của B dài 0,4 mét.
Câu 3
Tiền thưởng hội thi thể thao của Minh là 1 000 000 đồng. Mỗi ngày Minh để dành thêm 20 000 đồng từ tiền tiêu vặt. Gọi T (đồng) là số tiền bạn Minh có sau t (ngày).
Hàm số T theo t là
Tiền thưởng hội thi thể thao của Minh là 1 000 000 đồng. Mỗi ngày Minh để dành thêm 20 000 đồng từ tiền tiêu vặt. Gọi T (đồng) là số tiền bạn Minh có sau t (ngày).
Hàm số T theo t là
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Hàm số liên hệ giữa T và t là T = 1 000 000 + 20 000 . t.
Câu 4
Bạn Minh muốn mua một chiếc xe có giá 2 000 000 đồng. Bạn Minh sẽ có đủ tiền để mua được chiếc xe sau
Bạn Minh muốn mua một chiếc xe có giá 2 000 000 đồng. Bạn Minh sẽ có đủ tiền để mua được chiếc xe sau
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Với T = 2 000 000 (đồng), ta có
2 000 000 = 1 000 000 + 20 000 . t
Do đó (ngày).
Vậy bạn Minh có thể mua được chiếc xe sau 50 ngày.
Câu 5
Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ. Sau thời gian t giờ xe đi được s (km).
Hàm số liên hệ giữa s và t là
Hàm số liên hệ giữa s và t là
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Hàm số liên hệ giữa s và t là s = 60 . t.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Với s = 180 (km), ta có
180 = 60 . t hay t = = 3 (giờ).
Vậy xe ô tô đi hết quãng đường AB sau 3 giờ.
Câu 7
An đi học từ trường về nhà. Khi An đi đến sân bóng cách trường 600 m thì mẹ của An bắt đầu đi từ cơ quan cách trường 300 m. Mẹ của An đi với vận tốc 8 km/giờ, An đi với vận tốc 5 km/giờ. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách của mẹ và An với trường sau thời gian t (giờ).
Hàm số của a theo t là
An đi học từ trường về nhà. Khi An đi đến sân bóng cách trường 600 m thì mẹ của An bắt đầu đi từ cơ quan cách trường 300 m. Mẹ của An đi với vận tốc 8 km/giờ, An đi với vận tốc 5 km/giờ. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách của mẹ và An với trường sau thời gian t (giờ).
Hàm số của a theo t là
Lời giải
Đáp án đúng là: A
300 m = 0,3 km
Hàm số của a theo t là a = 0,3 +8t.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
600 m = 0,6 km
Hàm số của b theo t là b = 0,6 + 5t.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Mẹ và An gặp nhau thì a = b hay 0,3 + 8t = 0,6 + 5t
Do đó (giờ).
Vậy sau 0,1 giờ hai mẹ con An sẽ gặp nhau.
Câu 10
Từ vị trí cao 13 m so với mặt đất, độ cao bay lên của một loài chim được tính theo công thức h = 28t + 13 (với h là độ cao so với mặt đất tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây). Sau bao nhiêu cây thì loài chim đó phóng lên được tới độ cao 349 m?
Từ vị trí cao 13 m so với mặt đất, độ cao bay lên của một loài chim được tính theo công thức h = 28t + 13 (với h là độ cao so với mặt đất tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây). Sau bao nhiêu cây thì loài chim đó phóng lên được tới độ cao 349 m?
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Với h = 349 m, ta có
349 = 28t + 13 hay t = (giây)
Vậy sau 13 giây loài chim đó có thể phóng lên độ cao 349 m.
45 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%