10 Bài tập Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc (có lời giải)
50 người thi tuần này 4.6 260 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

Vì G là trọng tâm ΔABC và AM là đường trung tuyến nên (cm).
Câu 2
Cho ΔMNP vuông tại M, các tia phân giác của góc N và góc P cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Biết ID = 5 cm, độ dài cạnh IE là
Cho ΔMNP vuông tại M, các tia phân giác của góc N và góc P cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Biết ID = 5 cm, độ dài cạnh IE là
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A

Xét tam giác MNP có các tia phân giác góc N và góc P cắt nhau tại I nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong ΔMNP.
Khi đó IE = ID = 5 cm (tính chất ba đường phân giác của tam giác).
Câu 3
Cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AE và BF cắt nhau tại I. Cho 2 điểm M và N lần lượt là trung điểm của IA và IB. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AE và BF cắt nhau tại I. Cho 2 điểm M và N lần lượt là trung điểm của IA và IB. Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D

Suy ra nên .
Lại có N là trung điểm của IB suy ra .
Vậy IN = IF.
Lời giải

Lời giải

Câu 6
Cho ΔABC có các tia phân giác của và cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Biết ID = x – 3 và IE = 2x + 3. Giá trị của x là
Cho ΔABC có các tia phân giác của và cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Biết ID = x – 3 và IE = 2x + 3. Giá trị của x là
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC có I là giao điểm các đường phân giác trong của góc B và C nên AI là tia phân giác của góc BAC.
Suy ra ID = IE (tính chất tia phân giác).
Do đó: x – 3 = 2x – 9
Hay 2x – x = 9 – 3.
Vậy: x = 6 (cm).
Câu 7
Cho ΔABC có I là giao điểm của hai tia phân giác của góc A và B. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại M, cắt AC tại N. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho ΔABC có I là giao điểm của hai tia phân giác của góc A và B. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại M, cắt AC tại N. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A

Xét ∆ABC có I là giao điểm của hai tia phân giác và nên CI là tia phân giác của
Vì MN // BC nên (hai góc so le trong)
Mà nên
Do đó ΔNIC cân tại N nên NC = NI. (1)
Tương tự, ta có: MB = MI. (2)
Từ (1) và (2) ta có: MI + IN = BM + CN hay MN = BM + CN.
Lời giải

Câu 9
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và D là điểm sao cho M là trung điểm của AD. Đường thẳng qua D và trung điểm E của AB cắt BC tại U, đường thẳng qua D và trung điểm F của AC cắt BC tại V. Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và D là điểm sao cho M là trung điểm của AD. Đường thẳng qua D và trung điểm E của AB cắt BC tại U, đường thẳng qua D và trung điểm F của AC cắt BC tại V. Khẳng định nào sau đây là sai?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

⦁ Tam giác BAC có M là trung điểm của BC nên suy ra MB = MC (1)
Xét ∆ABD có U là giao của hai đường trung tuyến BM và DE nên U là trọng tâm của ∆ABD.
Suy ra (2)
Từ đó ta có: (3)
Do đó khẳng định C là sai. Đến đây ta có thể chọn phương án C.
⦁ Xét phương án D:
Xét ∆ACD có V là giao của hai đường trung tuyến CM và DF nên V là trọng tâm của ∆ACD.
Suy ra (4)
Từ đó ta có: (5)
Từ (1), (3), (5) ta có: (6)
Do đó khẳng định D là đúng.
⦁ Xét phương án A và B:
Từ (1), (2), (4), (6) ta có: .
Do đó khẳng định A và B là đúng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 10
Cho tam giác MNP có ba đường phân giác MA, NB, PC cắt nhau tại I. Vẽ IH vuông góc NP tại H. Cho các khẳng định sau:
(I) IM = IN = IP;
(II)
(III) IA = IB = IC.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Cho tam giác MNP có ba đường phân giác MA, NB, PC cắt nhau tại I. Vẽ IH vuông góc NP tại H. Cho các khẳng định sau:
(I) IM = IN = IP;
(II)
(III) IA = IB = IC.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Lời giải


52 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%