85 câu trắc nghiệm lí thuyết Dòng điện không đổi có đáp án (P1)
78 người thi tuần này 4.6 16.6 K lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 24: Nguồn điện có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 25: Năng lượng. Công suất điện có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 16. Dòng điện. Cường độ dòng điện có đáp án
Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Giải thích: Đáp án A.
Nguồn điện có tác dụng duy trì hiệu điện thế, không tạo ra điện tích mới.
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
+ Đơn vị đo của cường độ dòng điện là : ampe (A)
+ Đơn vị đo của suất điện động là : Vôn ( V)
+ Đơn vị đo của điện lượng là : cu lông ( C )
Lời giải
Giải thích: Đáp án D
+ Cấu tạo của Pin nhiệt điện là : gồm hai dây dẫn bằng kim loại khác nhau được hàn dính hai đầu với nhau tạo thành một mạch kín , có một đầu mối hàn được nung nóng . Trên đó người ta mắc thêm một điện kế nhạy.
Câu 4
Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động x, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
Lời giải
Giải thích: Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Câu 6
Mạch I: bóng đèn Đ; Mạch II: cuộn cảm thuần L nối tiếp bóng đèn Đ. Mắc lần lượt hai mạch điện trên vào điện áp một chiều không đổi thì so với mạch I, mạch II có cường độ
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Câu 8
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Sử dụng hệ thức định luật m đối với mạch điện chứa nguồn điện:
Lời giải
Chọn đáp án A vì:
Điện năng tiêu thụ của mạch điện: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
I: là cường độ dòng điện chạy qua mạch
t: là thời gian dòng điện chạy qua mạch
Nên điện năng tiêu thụ không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật dẫn
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
+ Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
+ Số chỉ của công tơ cho biết điện năng mà gia đình tiêu thụ.
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
+ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
Câu 13
Hai đèn giống nhau có cùng hiệu điện thế định mức U. Nếu mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 2U thì
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
+ Mắc nối tiếp hai đèn giống nhau vào hiệu điện thế 2U -> hiệu điện thế trên mỗi đèn là U -> cả hai đèn sáng bình thường.
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
+ Suất điện động x của nguồn là đại lượng đặc trương cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Lời giải
Chọn đáp án A
Bên trong nguồn điện các điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường
Câu 16
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở ngoài R. Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch là
Lời giải
Giải thích: Đáp án A
Biểu thức định luật ôm cho mạch kín có
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Đơn vị của suất điện động là vôn (V)
Câu 18
Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Số chỉ của công tơ cho biết điện năng mà gia đình tiêu thụ
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Khi nguồn điện bị đoản mạch thì dòng điện qua nguồn rất lớn
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Hiệu điện thế hai đầu R là
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
đơn vị của công
Lời giải
Giải thích: Đáp án D
Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng, làm dịch chuyển các điện tích dương ngược chiều điện trường, tức là từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Lời giải
Giải thích: Đáp án D
Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 26
Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
Lời giải
Giải thích: Đáp án D
Điện dung của tụ điện được định nghĩa bằng thương số của điện tích tích cho tụ và hiệu điện thế hai đầu tụ điện nên ta có:
Lời giải
Giải thích: Đáp án C
Cường độ dòng điện không đổi được định nghĩa là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian và được xác định bằng công thức
Câu 28
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó
Lời giải
Giải thích: Đáp án A
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai vật dẫn khác chất nhúng vào dung dịch điện phân.
Lời giải
Giải thích: Đáp án B
Lực lạ bên trong nguồn điện không tạo ra điện tích mới.
Lời giải
Giải thích: Đáp án D
Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch, nhờ vậy mà acquy có thể sạc để sử dụng nhiều lần.
3325 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%