Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 9
6 người thi tuần này 4.6 860 lượt thi 7 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (có đáp án)
20 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
5 câu Trắc nghiệm Toán 6 Cánh diều Bài 1: Tập hợp có đáp án ( Nhận biết )
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) \(\frac{1}{5} + \frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{4}{5} + \frac{{ - 14}}{{19}}\)
\( = \left( {\frac{1}{5} + \frac{4}{5}} \right) + \left( {\frac{{ - 5}}{{19}} + \frac{{ - 14}}{{19}}} \right)\)
\( = \frac{5}{5} + \frac{{ - 19}}{{19}}\)
\( = 1 + \left( { - 1} \right) = 0.\)
b) \(\left( { - 1,6} \right) \cdot \left( { - 0,125} \right) \cdot \left( { - 0,5} \right)\)
\( = 0,2 \cdot \left( { - 0,5} \right)\)
\( = - 0,1.\)
c) \(\frac{2}{3}:\left( {\frac{2}{5} + \frac{1}{2}} \right) + \frac{2}{3}:\left( {\frac{1}{4} - \frac{4}{7}} \right)\)
\( = \frac{2}{3}:\frac{9}{{10}} + \frac{2}{3}:\frac{{ - 9}}{{28}}\)
\( = \frac{2}{3} \cdot \frac{{10}}{9} + \frac{2}{3} \cdot \frac{{ - 28}}{9}\)
\[ = \frac{2}{3} \cdot \left( {\frac{{10}}{9} + \frac{{ - 28}}{9}} \right)\]
\( = \frac{2}{3} \cdot \left( { - 2} \right) = \frac{{ - 4}}{3}\).d) \[25\% - 1\frac{1}{2} - {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2} + 0,75:\frac{1}{2}\]
\[ = \frac{1}{4} - \frac{3}{2} - \frac{1}{4} + \frac{3}{4} \cdot 2\]
\[ = \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{4}} \right) - \frac{3}{2} + \frac{3}{2}\]
\[ = 0 + \left( { - \frac{3}{2} + \frac{3}{2}} \right)\]
\[ = 0.\]Lời giải
a) \[\frac{2}{5} + \frac{3}{5}x = 0\]
\[\frac{3}{5}x = - \frac{2}{5}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{5}:\frac{3}{5}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{5} \cdot \frac{5}{3}\]
\[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]
Vậy \[x = \frac{{ - 2}}{3}.\]b) \( - 0,6 + x = 0,5\)
\(x = 0,5 - \left( { - 0,6} \right)\)
\(x = 0,5 + 0,6\)
\(x = 1,1.\)
Vậy \(x = 1,1.\)c) \(\frac{1}{3}:x + \left( { - \frac{3}{4} + \frac{2}{3}} \right):x = \frac{5}{8}\)
\(\frac{1}{3} \cdot \frac{1}{x} - \frac{1}{{12}} \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)
\(\left( {\frac{1}{3} - \frac{1}{{12}}} \right) \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)
\(\frac{1}{4} \cdot \frac{1}{x} = \frac{5}{8}\)
\(\frac{1}{x} = \frac{5}{2}\)
\(x \cdot 5 = 1 \cdot 2\)
\(5x = 2\)
\(x = \frac{2}{5}\)
Vậy \(x = \frac{2}{5}.\)Lời giải
a) Số học sinh đạt loại Giỏi của lớp 6A là:
\(40 \cdot 25\% = 10\) (học sinh).
Số học sinh xếp loại Trung bình của lớp 6A là:
\(\frac{2}{5} \cdot 10 = 4\) (học sinh).
b) Số học sinh xếp loại Khá của lớp 6A là:
\(40 - 10 - 4 = 26\) (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh Khá so với số học sinh cả lớp là:
\(\frac{{26}}{{40}} \cdot 100\% = 65\% \).
Lời giải
a) Hình 1 và Hình 3 là hình có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
b) Có 3 hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng là:
⦁ Đoạn thẳng \(AB\) là hình có trục đối xứng là đường thẳng \[d\] đi qua trung điểm \(O\) của đoạn thẳng \(AB\) và vuông góc với \(AB\) (hình vẽ). Đoạn thẳng \[AB\] là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm \[O\] của \(AB.\) |
![]() |
⦁ Hình tròn tâm \[O\] có vô số trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi qua tâm \[O\] của nó. Hình tròn tâm \[O\] có tâm đối xứng chính là tâm \[O.\] |
![]() |
⦁ Hình thoi \[ABCD\] có 2 trục đối xứng là hai đường chéo \(AC\) và \[BD.\] Hình thoi \[ABCD\] có tâm đối xứng là giao điểm \[O\] của hai đường chéo \(AC\) và \[BD.\] |
![]() |
c) Hình vẽ nhận được sau khi vẽ thêm:
![a) Những hình nào dưới đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 b) Trong các hình sau: (1) Đoạn thẳng \(AB;\) (2) Tam giác đều \(ABC;\) (3) Hình tròn tâm \(O;\) (4) Hình thang cân \(ABCD\) (có đáy lớn \(CD);\) (5) Hình thoi \(ABCD.\) Có những hình nào vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng? c) Hãy vẽ thêm để được một hình có tâm đối xứng là điểm \[O\] cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng. (ảnh 9)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid20-1751270141.png)
Hình thu được có dạng hình chữ nhật.
Câu 5
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\)
b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao?
c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\)
2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc.
a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ?
b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ?
Lời giải
![1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\) a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\) b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao? c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\) 2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ? b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ? (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid26-1751270195.png)
a) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\) nên \(AM + MB = AB\)
Suy ra \(MB = AB - AM = 8{\rm{\;}} - 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(MB = 6\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
b) Vì điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,N\) nên \(AN = AM + MN = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,B\) nên \(AN + NB = AB\)
Suy ra \(NB = AB - AN = 8 - 4 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\)nằm giữa \(A,\)\(B\) và \(AN = NB = 4{\rm{\;(cm)}}\) suy ra điểm \(N\) là trung điểm đoạn thẳng \(AB.\)
c) Vì điểm \(P\) là trung điểm đoạn thẳng \(NB\) nên \(NP = PB = \frac{{NB}}{2} = \frac{4}{2} = 2{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(A,\,\,P\) nên \(AP = AN + NP = 4 + 2 = 6{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vì điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M,\,\,P\) nên \(MP = MN + NP = 2 + 2 = 4{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy \(PA = 6\,\,{\rm{cm}};\,\,MP = 4\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\)
2) a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo bằng \(180^\circ .\)
b) Từ số 12 đến số 6 có 6 khoảng, như vậy, cứ hai kim lần lượt chỉ hai số cạnh nhau trên đồng hồ thì có số đo bằng \(\frac{{180^\circ }}{6} = 30^\circ .\)
Vậy góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là \(2 \cdot 30^\circ = 60^\circ .\)
![1) Cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài \({\rm{8}}\,\,{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Trên đoạn thẳng \(AB\) lấy hai điểm \(M\) và \(N\) sao cho \(AM = MN = 2\,{\rm{cm}}\) (điểm \(N\) không nằm giữa hai điểm \(A\) và \(M).\) a) Tính độ dài đoạn thẳng \(MB.\) b) Điểm \(N\) có phải là trung điểm đoạn thẳng \[AB\] không? Vì sao? c) Vẽ điểm \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(NB.\) Tính \(AP\) và \(MP.\) 2) Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. a) Khi kim giờ và kim phút thay nhau chỉ số 12 và số 6 thì tạo thành một góc có số đo là bao nhiêu độ? b) Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ có số đo là bao nhiêu độ? (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2025/06/blobid27-1751270210.png)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.