Thi thử

Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi

A. khung ABCD dịch chuyển trong mặt phẳng P ra xa hoặc lại gần MN.
B. khung ABCD chuyển động trong mặt phẳng P theo đường thẳng song song với MN.
C. khung ABCD quay đều quanh trục quay trùng với MN.
D. khung ABCD quay nhanh dần đều quanh trục quay trùng với MN.

Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi ► A

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD. Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi

Xem đáp án

Câu 4:

Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín?

Xem đáp án

Câu 5:

Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng vòng dây hợp với đường sức từ góc α. Với góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ = BS2.

Xem đáp án

Câu 6:

Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của vòng dây là α. Với góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ = BS2 .

Xem đáp án

Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 13:

Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ v trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:

Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ   trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:  	A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. 	B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.  	C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray. 	D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray.  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 20:

Chọn hệ thức đúng.

Xem đáp án

Câu 21:

Biểu thức nào sau đây dùng tính độ tự cảm của một mạch điện:

Xem đáp án

Câu 33:

Đơn vị của hệ số tự cảm L trong hệ SI là Henry, kí hiệu H. Ta có:

Xem đáp án

Câu 36:

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình. Suất điện động cảm ứng eC trong khung:

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình. Suất điện động cảm ứng eC trong khung: 	A. trong khoảng thời gian 0 → 0,1s là ec1 = 3 V. 	  	B. trong khoảng thời gian 0,1s → 0,2s là ec2 = 6 V. 	C. trong khoảng thời gian 0,2s → 0,3s là ec3 = 9 V.  	D. trong khoảng thời gian 0 → 0,3s là ec4 = 4 V. (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 37:

Một khung dây kín có điện trở R, khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị là:

Xem đáp án

4.6

1545 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%