Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 7

8 người thi tuần này 5.0 5.7 K lượt thi 29 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Biết rằng đại lượng \(y\) tỉ lệ nghịch với đại lượng \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(a\), biết khi \(x = - 3\) thì \(y = \frac{1}{9}\). Ta có

Xem đáp án

Câu 3:

Cho đa thức một biến \(P\left( x \right) = 7x + 3{x^2} - 1 + 2{x^3}\). Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

Xem đáp án

Câu 4:

Đa thức dư của phép chia \(\left( {8{x^5} + 4} \right):4{x^3}\)

Xem đáp án

Câu 5:

Kết quả của phép chia \(\left( { - 5{x^3} + 10{x^2} + 20x} \right):\left( { - 5x} \right)\) bằng

Xem đáp án

Câu 6:

Từ các số \(2;3;4;6;9;15\) lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là

Xem đáp án

Câu 7:

Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Xác suất để gieo được mặt có 6 chấm là

Xem đáp án

Câu 8:

Cho ba điểm \(A,B,C\) thẳng hàng và \(B\) nằm giữa \(A\)\(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó,

Xem đáp án

Câu 9:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 10:

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều…. của tam giác đó”.

Xem đáp án

Câu 11:

Cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác có tính chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Hình lăng trụ đứng tứ giác có

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Phần 2. (2,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong câu 13, 14, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Trong một hộp có 20 thẻ gồm 4 thẻ được đánh số 1; 4 thẻ được đánh số 2; 6 thẻ được đánh số 3; 3 thẻ được đánh số 4 và 3 thẻ được đánh số 5. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

Đoạn văn 2

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\). Kẻ tia phân giác của \(\widehat {BAC}\) cắt \(BC\) tại \(M.\) Qua \(M\) kẻ đường thẳng song song với \(AC\) cắt \(AB\) tại \(K.\) Gọi \(H\) là giao điểm của \(AM\)\(CK,\) \(BH\) cắt \(AC\) tại \(E\).

Đoạn văn 3

Câu 26-28: (1,5 điểm)Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) (góc \(A\) nhọn). Vẽ \(AH \bot BC{\rm{ }}\left( {H \in BC} \right)\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(CH.\) Từ \(M\) vẽ đường thẳng vuông góc với \(BC\) cắt \(AC\) tại \(D.\)

5.0

2 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%