10 Bài tập Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (có lời giải)
33 người thi tuần này 4.6 187 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho tam giác ABC có AM là phân giác trong của tam giác. Kẻ tia Cx thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A sao cho . Gọi N là giao điểm của Cx và AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC có AM là phân giác trong của tam giác. Kẻ tia Cx thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A sao cho . Gọi N là giao điểm của Cx và AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải

Câu 2
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng bất kì đi qua A cắt BD tại E và cắt các đường thẳng BC, CD lần lượt tại F và G. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng bất kì đi qua A cắt BD tại E và cắt các đường thẳng BC, CD lần lượt tại F và G. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A

Xét hai tam giác GCF và GDA có:
(đối đỉnh)
(AD // BF, hai góc so le trong)
Suy ra ΔGCF ᔕ ΔGDA (g – g) (1).
Xét hai tam giác GCF và ABF có:
: Góc chung
(GC // BA, hai góc đồng vị)
Suy ra ΔGCF ᔕ ΔABF (g – g) (2).
Từ (1) và (2) suy ra ΔGDA ᔕ ΔABF.
Vậy A sai.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D

Xét hai tam giác BHA và BAC có:
: Góc chung
Suy ra ΔBHA ᔕ ΔBAC (g – g).
Suy ra .
Suy ra AB2 = BH ⋅ BC.
Câu 4
Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Khi đó tỉ số bằng tỉ số
Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. Khi đó tỉ số bằng tỉ số
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

Xét hai tam giác ABM và ACN có:
(do AD là phân giác của góc A)
Suy ra ΔABM ᔕ ΔACN (g – g).
Suy ra .
Câu 5
Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Kẻ CE ⊥ AB tại E, CF ⊥ AD tại F, BH ⊥ AC tại H và DK ⊥ AC tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Kẻ CE ⊥ AB tại E, CF ⊥ AD tại F, BH ⊥ AC tại H và DK ⊥ AC tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C

Xét tam giác AKD vuông tại K và tam giác CHB vuông tại H có:
AD = BC (do ABCD là hình bình hành)
(AD // BC, hai góc so le trong)
Do đó, ∆AKD = ∆CHB (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra AK = HC.
Xét hai tam giác AHB và AEC có:
: Góc chung
Do đó, ΔAHB ᔕ ΔAEC (g – g).
Suy ra .
Suy ra AB ⋅ AE = AC ⋅ AH (1).
Xét hai tam giác ADK và ACF có
: Góc chung
Do đó, ΔADK ᔕ ΔACF (g – g).
Suy ra .
Suy ra AD ⋅ AF = AC ⋅ AK (2).
Lấy (1) + (2) ta được AB ⋅ AE + AD ⋅ AF = AC ⋅ AH + AC ⋅ AK
Lại có AC ⋅ AH + AC ⋅ AK = AC ⋅ (AH + AK) = AC ⋅ (AH + HC) = AC ⋅ AC = AC2.
Vậy AB ⋅ AE + AD ⋅ AF = AC2.
Câu 6
Cho tam giác ABC và d là đường thẳng tùy ý qua B. Qua E là điểm bất kì trên AC, vẽ đường thẳng song song với AB và BC, lần lượt cắt d tại M và N. Gọi D là giao điểm của ME và BC. Đường thẳng NE cắt AB và MC lần lượt tại F và K. Khi đó tam giác AFN đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Cho tam giác ABC và d là đường thẳng tùy ý qua B. Qua E là điểm bất kì trên AC, vẽ đường thẳng song song với AB và BC, lần lượt cắt d tại M và N. Gọi D là giao điểm của ME và BC. Đường thẳng NE cắt AB và MC lần lượt tại F và K. Khi đó tam giác AFN đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Lời giải


Lời giải
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.
Xét hai tam giác AMN và ABC có:
: Góc chung
Do đó, ΔAMN ᔕ ΔABC (g – g).
Suy ra .
Suy ra AM ⋅ AC = AN ⋅ AB.
Vậy B sai.
Lời giải

Câu 9
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có . Biết AB = 12 cm, DC = 18 cm. Độ dài BD (làm tròn đến hàng phần mười) là
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có . Biết AB = 12 cm, DC = 18 cm. Độ dài BD (làm tròn đến hàng phần mười) là

Lời giải

Lời giải

37 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%