(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Văn có đáp án (Đề 22)

37 người thi tuần này 4.6 237 lượt thi 6 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

3785 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1)

14.3 K lượt thi 7 câu hỏi
3607 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16)

16.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2237 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8)

11.3 K lượt thi 7 câu hỏi
1804 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10)

9 K lượt thi 7 câu hỏi
1646 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14)

8.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1458 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4)

8 K lượt thi 7 câu hỏi
1248 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 49)

6 K lượt thi 7 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Đoạn văn 1

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản:

Đối với những người đang đau khổ, không phải với ai họ cũng giãi bày nỗi khổ tâm trong lòng. Họ sẽ lựa người có thể hiểu cho nỗi đau của mình, hay nói cách khác, một người trông có vẻ đang rành. Chỉnh vì vậy, nếu có ai đó đang mang trong mình nỗi đau buồn, hãy cố gắng tạo một bầu không khí để họ nghĩ rằng mình là người mà họ có thể chia sẻ. “Người này trông có vẻ rảnh rỗi nhi, hay ta thử bắt chuyện với họ xem sao".

Ngoài ra khi thật lòng lắng nghe câu chuyện của người khác, nếu có thể nắm bắt được điều mà họ muốn truyền tải, thì mình hãy đáp lại. Nếu như mình nói đúng vào nội dung mà họ muốn thể hiện, họ sẽ gật đầu đồng tình.

Giả dụ, nếu ai đó kể với tôi rằng: “Trước đây, tôi từng mắc sai lầm trong công việc", tôi sẽ đáp lại: “À thì ra anh từng mắc sai sót trong công việc”. Không khẳng định hay cũng không phủ định, không nói những điều như “chán thật đấy”, không hỏi thăm kiểu “sai sót như thế nào ạ?", cũng không cần khuyến khích họ “chỉ cần làm tốt những việc khác là được mà”. Bạn chỉ cần thật lòng đáp lại từng câu chữ của đối phương, chỉ vậy mà thôi. Ngay lập tức người đó sẽ kể chi tiết hơn câu chuyện của mình: “Tôi mà gọi một cuộc điện thoại xác nhận thì mọi thứ đã khác”. Lúc ấy hãy cũng thừa nhận cảm xúc của họ: “Vậy à, anh nghĩ rằng mình đã sai khi đã không xác nhận lại phải không?”

Chẳng mấy chốc, họ sẽ bắt nhịp được với cuộc trò chuyện và chia sẻ với chúng ta nhiều hơn. Đó chính là dấu hiệu thừa nhận ta là người cảm thông. Khi một người càng buồn, những lời hay ý đẹp hay lời khuyên răn sẽ không giúp đỡ được gì nhiều. Họ cần một người hiểu cho nỗi đau của mình, để có thể cảm thấy bình tâm lại. Thật lòng lắng nghe tâm sự của người khác, rồi đáp lại, cùng họ nếm trải nỗi đau, điều đó đáng quý hơn tất cả.

(Trích Tôi chọn hôm nay tôi chọn hạnh phúc, Taketoshi Ozawa, Lê Minh & Thảo My dịch, NXB Thế giới, tr.120, 121, 122)

4.6

47 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%