Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 06

20 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 19 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm phương trình ?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án:

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  không là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó, không là nghiệm của phương trình .

– Thay vào phương trình , ta được: .

Do đó,  không là nghiệm của phương trình .

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 2

Giá trị là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án:

– Thay vào bất phương trình -x + 3 < 0, ta được: -(-2) + 3 < 0 hay (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình -x + 3 < 0 

– Thay vào bất phương trình 2 + 2x < 0, ta được: 2 + 2(-2) < 0 hay -2 < 0 (đúng).

Do đó, là nghiệm của bất phương trình 2 + 2x < 0

– Thay vào bất phương trình , ta được:  hay  (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình

– Thay vào bất phương trình -2x + 5 < 0, ta được: -2(-2) + 5 < 0 hay (vô lí).

Do đó, không là nghiệm của bất phương trình -2x + 5 < 0.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 3

Với mọi góc nhọn , ta có

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Với mọi góc nhọn , ta có

Câu 4

Biết độ dài cung . Độ dài cung tròn có số đo

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: nên .

Do đó, độ dài cung tròn có số đo là:

Câu 5

Biết độ dài cung . Độ dài cung tròn có số đo

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: nên .

Do đó, độ dài cung tròn có số đo là:

Câu 6

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai

Trong câu 5, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).

Cho biểu thức .

a) Điều kiện xác định của biểu thức .

b) Khi thì hoặc

c) Với thì giá trị của biểu thức bằng

d) Biểu thức

Lời giải

Đáp án đúng là: a) S b) Đ c) S d) S

a) Do biểu thức chứa căn bậc ba nên biểu thức luôn xác định với mọi .

Do đó ý a) là khẳng định sai.

b) suy ra , do đó khi hoặc .

• Với thì .

• Với thì .

Vậy  khi thì hoặc

Do đó ý b) là khẳng định đúng.

c) Với thì

Do đó ý c) là khẳng định sai.

Vậy với thì giá trị của biểu thức bằng .

d) Ta có: .

Vậy

Do đó ý d) là khẳng định sai.

Câu 7

Cho bất phương trình . Tìm nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình.

Lời giải

Đáp án:

Giải bất phương trình, ta có:

.

Nghiệm của bất phương trình là . Do đó, nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là

Câu 8

Cho đường tròn đường kính . Điểm sao cho Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính và cung nhỏ . (Lấy và kết quả làm tròn đến chữ số phần chục)

Lời giải

Đáp án:

nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Do đó, vuông cân và tại .

Suy ra .

Vậy diện tích hình quạt giới hạn bởi bán kính và cung nhỏ là:

.

Câu 9

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Cho hai biểu thức với .
Tính giá trị của biểu thức khi

Lời giải

Thay (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức , ta được:

Vậy giá trị của biểu thức khi

Câu 10

Cho hai biểu thức với .
Rút gọn biểu thức

Lời giải

Với , ta có:

  

Vậy với thì

Câu 11

Cho hai biểu thức với .
Tìm để

Lời giải

Với , ta có:

Để thì suy ra , do đó A = (2 + căn bậc hai x) / căn bậc hai x Tìm x để A/B > 3/2 (ảnh 1).

Suy ra 0 < x < 4

Vậy để thì 0 < x < 4

Câu 12

Giải phương trình

Lời giải

 .

Điều kiện xác định: b) .

Ta có:

Do đó, hoặc

Suy ra (loại) hoặc (thỏa mãn)

Vậy nghiệm của phương trình là .

Câu 13

Giải bất phương trình

Lời giải

Giải bất phương trình, ta có:

.

Vậy nghiệm của bất phương trình là.

Câu 14

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.

                Một thửa ruộng hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm và chiều rộng thì diện tích tăng . Nếu giảm chiều dài và chiều rộng thì diện tích giảm Tính diện tích ban đầu của thửa ruộng đó.

Lời giải

Gọi lần lượt là chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng (, đơn vị: m).

Diện tích cửa thửa ruộng là

Nếu tăng chiều dài thêm và chiều rộng thì diện tích tăng , do đó ta có phương trình:

suy ra suy ra (1)

Nếu giảm chiều dài và chiều rộng thì diện tích giảm , do đó, ta có phương trình:

suy ra suy ra (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: .

Từ phương trình (1), ta suy ra .

Thay vào phương trình (2), ta được:

, suy ra nên (thỏa mãn)

Thay vào phương trình , suy ra (thỏa mãn)

Do đó, chiều dài cửa thửa ruộng là và chiều rộng của thửa ruộng là .

Vậy diện tích ban đầu của thửa ruộng là: .

Câu 15

Hai người A và B đứng cùng bờ sông nhìn ra một cồn C nổi giữa sông. Người A nhìn ra cồn với một góc so với bờ sông, người B nhìn ra cồn với một góc so với bờ sông. Hai người đứng cách nhau Hỏi cồn cách bờ sông hai người đứng bao nhiêu mét (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?

Lời giải

Khoảng cách của cồn và bờ sông hai người đứng chính là độ dài đoạn thẳng

Xét tam giác vuông tại , ta có:

nên (1)

Xét tam giác vuông tại , ta có:

nên (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Do đó,

Vậy cồn cách bờ sông hai người đứng khoảng .

Câu 16

Cho điểm bên trong đường tròn tâm . Cho hai dây cung  cùng đi qua sao cho là tia phân giác của . Vẽ vuông góc với , vuông góc với . Chứng minh rằng:

.

Lời giải

 
Chứng minh rằng: OH = Ok và AC = BD (ảnh 1)

Xét có:

, là cạnh chung và (do là tia phân giác của .

Do đó (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra (hai cạnh tương ứng).

Xét có:

, ,  

Do đó (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Suy ra (hai cạnh tương ứng).

Xét cân tại (do cùng là bán kính đường tròn tâm nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác, do đó là trung điểm của Suy ra

Chứng minh tương tự, ta có là trung điểm của Suy ra

Do đó

Câu 17

Cho điểm bên trong đường tròn tâm . Cho hai dây cung  cùng đi qua sao cho là tia phân giác của . Vẽ vuông góc với , vuông góc với . Chứng minh rằng:
là tam giác cân và hai cung nhỏ có số đo bằng nhau.

Lời giải

Chứng minh rằng: tam giác IAB là tam giác cân và hai cung nhỏ (ảnh 1)

Theo câu a, ta có

Theo câu a, ta cũng có nên (hai cạnh tương ứng).

Suy ra hay . Do đó cân tại .

Do cân tại nên hay .

lần lượt là hai góc nội tiếp chắn cung nhỏ của đường tròn nên

Câu 18

Cho điểm bên trong đường tròn tâm . Cho hai dây cung  cùng đi qua sao cho là tia phân giác của . Vẽ vuông góc với , vuông góc với . Chứng minh rằng:
Tứ giác là hình thang cân.

Lời giải

Chứng minh rằng Tứ giác ABCD là hình thang cân (ảnh 1)

Vì  nên hai cung nhỏ bằng nhau

Do đó (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Lại có ở vị trí so le trong nên .

Suy ra tứ giác là hình thang

nên hình thang là hình thang cân.

Câu 19

Một tấm bìa cứng hình chữ nhật có chiều dài là và chiều rộng là . Bạn Linh cắt ở mỗi góc một tấm bìa hình vuông cạnh và xếp phần còn lại thành một hình hộp không nắp. Tìm để diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau khi cắt là lớn nhất.

Lời giải

Diện tích tấm bìa hình chữ nhật này là:

Chiều dài sau khi cắt tấm bìa là: .

Chiều rộng sau khi cắt tấm bìa là: .

Diện tích xung quanh của hộp là:

.

Để diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau khi cắt là lớn nhất thì đạt giá trị lớn nhất.

Ta có:

Nhận thấy với mọi   nên .

Dấu “=” xảy ra khi hay .

Vậy diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là khi .

4.6

244 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%