Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 09

36 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 17 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho biểu thức .

Tìm điều kiện xác định của biểu thức

Lời giải

Với mọi ta có:

  khi hay

 

Với mọi ta có nên

Do đó khi hay tức là

Như vậy, điều kiện xác định của biểu thức và điều kiện xác định của biểu thức là 

Câu 2

Cho biểu thức .
Tính giá trị của biểu thức khi

Lời giải

Thay (thỏa mãn điều kiện ) vào biểu thức , ta được:

Vậy khi

Câu 3

Cho biểu thức .
Chứng minh rằng .

Lời giải

Với , ta có:

  

  

  

  

   .

Vậy với thì .

Câu 4

Cho biểu thức .
Đặt Tìm để có giá trị lớn nhất.

Lời giải

Với ta có:

Với Đặt P = A.B Tìm x thuộc N để P có giá trị lớn nhất (ảnh 1)  thì Đặt P = A.B Tìm x thuộc N để P có giá trị lớn nhất (ảnh 2), suy ra Đặt P = A.B Tìm x thuộc N để P có giá trị lớn nhất (ảnh 3)  hay

Với suy ra . Do đó, Đặt P = A.B Tìm x thuộc N để P có giá trị lớn nhất (ảnh 4).

Suy ra nên hay .

Dấu “=” xảy ra khi .

Vậy với thì đạt giá trị lớn nhất.

Câu 5

Giải phương trình

Lời giải

Điều kiện xác định:

Ta có:

(thỏa mãn).

Vậy nghiệm của phương trình là .

Câu 6

Giải phương trình

Lời giải

Nhận thấy với mọi . Do đó, ta có điều kiện khi

Giải phương trình, ta có:

• TH1:

             

                  (vô lí)

• TH2:

           

          

            (thỏa mãn).

Vậy nghiệm của phương trình là

Câu 7

Giải bất phương trình
Giải 1 + (x + 2) / 5 > x + (x - 2) / 2 + (x + 3) / 3 (ảnh 1)

Lời giải

Giải 1 + (x + 2) / 5 > x + (x - 2) / 2 + (x + 3) / 3 (ảnh 2)

    

    

      Giải 1 + (x + 2) / 5 > x + (x - 2) / 2 + (x + 3) / 3 (ảnh 3)     

     Giải 1 + (x + 2) / 5 > x + (x - 2) / 2 + (x + 3) / 3 (ảnh 4)

             

              hay

Vậy nghiệm cúa bất phương trình là .

Câu 8

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

                Bạn Lan mang theo 20 tờ tiền, gồm hai mệnh giá là 10 nghìn đồng và 20 nghìn đồng đến siêu thị để mua một món đồ có giá trị 280 nghìn đồng. Sau khi thanh toán, Lan còn thừa lại một tờ mệnh giá 20 nghìn đồng. Hỏi Lan đã mang theo bao nhiêu tờ mỗi loại?

Lời giải

Gọi lần lượt là số tờ tiền mang mệnh giá 10 nghìn đông và 20 nghìn đồng

Theo đề, ta có: (1).

Tổng số tiền Lan có là: (nghìn đồng).

Do đó, ta có phương trình: hay (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: .

Thay vào (2) ta được: , suy ra (thỏa mãn).

Thay vào (1), suy ra (thỏa mãn).

Vậy Lan mang theo 10 tờ mệnh giá 10 nghìn đồng và 10 tờ mệnh giá 20 nghìn đồng.

Câu 9

  

Giải bài toán bằng cách lập bất phương trình.

   Để lập đội tuyển năng khiếu môn bóng rổ của trường, thầy thể dục đưa ra quy định tuyển chọn như sau: mỗi bạn dự tuyển sẽ được ném 15 quả bóng vào rổ, quả bóng vào rổ được cộng thêm 2 điểm; quả bóng ném ra ngoài bị trừ 1 điểm. Nếu bạn nào có số điểm từ 15 điểm trở lên thì sẽ được chọn vào đội tuyển.

Viết bất phương trình phù hợp với tình huống trên.

Lời giải

Gọi  (quả) là số quả bóng được ném vào rổ (Viết bất phương trình phù hợp với tình huống Để lập đội tuyển năng khiếu (ảnh 1),

Số quả bóng ném ra ngoài là: (quả).

Số điểm nhận được khi ném được quả bóng vào rổ là: (điểm).

Số điểm bị trừ khi ném quả ra ngoài là: (điểm).

Tổng số điểm đạt được sau khi ném quả bóng là: (điểm).

Theo bài, nếu đạt 15 điểm trở lên thì sẽ được chọn vào đội tuyển nên ta có bất phương trình:

.

Câu 10

Giải bài toán bằng cách lập bất phương trình.

                 Để lập đội tuyển năng khiếu môn bóng rổ của trường, thầy thể dục đưa ra quy định tuyển chọn như sau: mỗi bạn dự tuyển sẽ được ném 15 quả bóng vào rổ, quả bóng vào rổ được cộng thêm 2 điểm; quả bóng ném ra ngoài bị trừ 1 điểm. Nếu bạn nào có số điểm từ 15 điểm trở lên thì sẽ được chọn vào đội tuyển.

Hỏi một bạn học sinh muốn được chọn vào đội tuyển thì phải ném ít nhất bao nhiêu quả bóng vào rổ?

Lời giải

Giải bất phương trình lập được ở câu a:

  .

và cần tìm giá trị nhỏ nhất nên

Vậy muốn được chọn vào đội tuyển thì bạn học sinh phải ném được ít nhất 10 quả bóng vào rổ.

Câu 11

 Trong một buổi luyện tập, một tàu ngầm ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo một đường thẳng tạo với mặt nước một góc

Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi được thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)?

Lời giải

Giả sử hình ảnh chiếc tàu trong bài toán được mô tả bởi hình vẽ sau:

Xét tam giác vuông tại ta có: 

Vậy tàu đi được thì tàu ở độ sâu khoảng

Câu 12

Trong một buổi luyện tập, một tàu ngầm ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo một đường thẳng tạo với mặt nước một góc

Giả sử tốc độ trung bình của tàu là  thì sau bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ sâu  tức là cách mặt biển (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?

Lời giải

Giả sử hình ảnh chiếc tàu trong bài toán được mô tả bởi hình vẽ sau:

Đổi km/h m/s.

Gọi  (s) là thời gian để tàu đi được độ sâu

Quãng đường tàu đi được trong thời gian là:

Xét tam giác vuông tại , ta có: .

Suy ra hay , suy ra .

Đổi phút giây.

Vậy sau khoảng phút giây thì tàu ở độ sâu

Câu 13

 Trên đường thẳng , lấy lần lượt ba điểm sao cho . Vẽ đường tròn đường kính và đường tròn đường kính .
Chứng minh rằng hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại .

Lời giải

Chứng minh rằng hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại B (ảnh 1)

Ta có

Do đó đường tròn và đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau tại

Câu 14

Trên đường thẳng , lấy lần lượt ba điểm sao cho . Vẽ đường tròn đường kính và đường tròn đường kính .
Gọi là trung điểm của . Vẽ dây của đường tròn vuông góc với tại . Chứng minh t giác là hình thoi.

Lời giải

Chứng minh tứ giác ADCE là hình thoi (ảnh 1)

Xét cân tại (do nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác. Do đó là trung điểm của .

lại là trung điểm của , do đó tứ giác là hình bình hành.

Mặt khác,  nên hình bình hành là hình thoi.

Câu 15

Trên đường thẳng , lấy lần lượt ba điểm sao cho . Vẽ đường tròn đường kính và đường tròn đường kính .
Gọi là trung điểm của . Vẽ dây của đường tròn vuông góc với tại .
cắt đường tròn tại . Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.

Lời giải

DC cắt đường tròn (O') tại F. Chứng minh rằng ba điểm F, B, E thẳng (ảnh 1)

Xét đường tròn đường kính ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Do đó tại .

  (do là hình thoi) nên .

Xét đường tròn đường kính ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Do đó tại .

Ta có suy ra trùng nhau.

Vậy ba điểm  thẳng hàng.

Câu 16

Trên đường thẳng , lấy lần lượt ba điểm sao cho . Vẽ đường tròn đường kính và đường tròn đường kính .
Gọi là trung điểm của . Vẽ dây của đường tròn vuông góc với tại .
cắt đường tròn tại .
Chứng minh rằng là tiếp tuyến của đường tròn .

Lời giải

 Chứng minh rằng HF là tiếp tuyến của đường tròn (O') (ảnh 1)

Tam giác vuông tại  là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

Do đó cân tại , do đó .

Mặt khác, cân tại (do ) nên

(tam giác vuông tại )

Nên .

Do đó .

Ta có tại thuộc đường tròn nên là tiếp tuyến của đường tròn .

Vậy là tiếp tuyến của đường tròn .

Câu 17

Bạn Nam làm một căn nhà đồ chơi bằng gỗ có phần mái là một chóp tứ giác đều. Biết các cạnh bên của mái nhà bạn Nam dùng các thanh gỗ có chiều dài Bạn Nam dự định dùng giấy màu để phủ kín phần mái nhà. Gọi độ dài cạnh đáy của phần mái là Hỏi diện tích giấy màu cần sử dụng nhiều nhất là bao nhiêu?

Lời giải

Diện tích giấy màu cần sử dụng chính bằng tổng diện tích bốn mặt bên là các tam giác cân có cạnh bên bằng và cạnh đáy là .

Xét tam giác , kẻ đường cao tại .

Do tam giác cân tại nên vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của tam giác, suy ra là trung điểm của .

Suy ra Bạn Nam làm một căn nhà đồ chơi bằng gỗ có phần mái  (ảnh 1).

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông tại , ta có:

Suy ra

Do đó

Diện tích tam giác .

Diện tích giấy màu cần sử dụng là .

Yêu cầu bài toán đưa về thực hiện tìm giá trị lớn nhất của với 9 < x < 16.

Ta có:

                                 

                               

Do đó, .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi hay (do 0 < x < 16.

Vậy diện tích giấy màu cần sử dụng nhiều nhất là .

4.6

244 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%