Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 4)
268 người thi tuần này 4.0 11.9 K lượt thi 14 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
Câu 1-3. (1,5 điểm) Cho biểu thức
Lời giải
a) Ta có \({x^2} - 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).\)
Điều kiện: \[\left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ne 0\\x - 1 \ne 0\\{x^2} - 1 \ne 0\\2 + x \ne 0\end{array} \right.\] nên \[\left\{ \begin{array}{l}x \ne - 1\\x \ne 1\\\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right) \ne 0\\x \ne - 2\end{array} \right.\], do đó \[\left\{ \begin{array}{l}x \ne - 1\\x \ne 1\\x \ne - 2\end{array} \right.\].
Vậy điều kiện xác định của biểu thức \(N\) là \[x \ne - \,1\,;\,\,x \ne \,1\,;\,\,x \ne - 2\].
Lời giải
b) Với \[x \ne - \,1\,;\,\,x \ne \,1\,;\,\,x \ne - 2\], ta có:
\(N = \left( {\frac{1}{{x + 1}} + \frac{1}{{x - 1}} + \frac{{{x^2}}}{{{x^2} - 1}}} \right) \cdot \frac{{x - 1}}{{2 + x}}\)
\[ = \frac{1}{{x + 1}} \cdot \frac{{x - 1}}{{2 + x}} + \frac{1}{{x - 1}} \cdot \frac{{x - 1}}{{2 + x}} + \frac{{{x^2}}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} \cdot \frac{{x - 1}}{{2 + x}}\]
\[ = \frac{{x - 1}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2 + x} \right)}} + \frac{1}{{2 + x}} + \frac{{{x^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2 + x} \right)}}\]
\[ = \frac{{x - 1 + x + 1 + {x^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2 + x} \right)}}\]
\[ = \frac{{{x^2} + 2x}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}\]
\[ = \frac{{x\left( {x + 2} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}} = \frac{x}{{x + 1}}.\]
Vậy với \(x \ne - 1,\) \(x \ne 1\) và \(x \ne - 2\) thì \(N = \frac{x}{{x + 1}}.\)
Lời giải
c) Ta có \(\left| x \right| = 2\) suy ra \(x = 2\) (TMĐK) hoặc \(x = - 2\) (không TMĐK).
Thay \(x = 2\) vào biểu thức \(N = \frac{x}{{x + 1}},\) ta được: \(N = \frac{2}{{2 + 1}} = \frac{2}{3}.\)
Vậy \(N = \frac{2}{3}\) khi \(\left| x \right| = 2.\)
Đoạn văn 2
Câu 4-5. (2,5 điểm)
Câu 4
Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô la Mỹ (USD) là 1 EUR \[ = 1,1052\] USD.
a) Viết công thức để chuyển đổi \(x\) euro sang \(y\) đô la Mỹ. Công thức tính \(y\) theo \(x\) này có phải là hàm số bậc nhất của \(x\) không?
b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro? (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô la Mỹ (USD) là 1 EUR \[ = 1,1052\] USD.
a) Viết công thức để chuyển đổi \(x\) euro sang \(y\) đô la Mỹ. Công thức tính \(y\) theo \(x\) này có phải là hàm số bậc nhất của \(x\) không?
b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro? (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Lời giải
a) Công thức để chuyển đổi \(x\) euro sang \(y\) đô la Mỹ là \[y = 1,1052x\].
Công thức tính \(y\) theo \(x\) này là hàm số bậc nhất của \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\), ta xác định duy nhất một giá trị của \(y\).
b) 200 euro có giá trị là \[1,1052 \cdot 200 = 210,4\] đô la Mỹ.
500 đô la Mỹ có giá trị là \[500:1,1052 \approx 475,3\] euro.
Vậy vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng khoảng 210,4 đô la Mỹ; 500 đô la Mỹ có giá trị bằng khoảng 475,3 euro.
Câu 5
Người ta hòa lẫn chất lỏng thứ nhất có khối lượng riêng với chất lỏng thứ hai có khối lượng riêng thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng . Biết khối lượng của chất lỏng thứ nhất lớn hơn khối lượng của chất lỏng thứ hai là 2 kg. Tính khối lượng của mỗi chất lỏng.
Người ta hòa lẫn chất lỏng thứ nhất có khối lượng riêng với chất lỏng thứ hai có khối lượng riêng thì được một hỗn hợp có khối lượng riêng . Biết khối lượng của chất lỏng thứ nhất lớn hơn khối lượng của chất lỏng thứ hai là 2 kg. Tính khối lượng của mỗi chất lỏng.
Lời giải
Gọi x (kg) là khối lượng của chất lỏng thứ hai \(\left( {x > 0} \right).\)
Khối lượng của chất lỏng thứ nhất là \(x + 2\,\,\left( {{\rm{kg}}} \right){\rm{.}}\)
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là
Thể tích của chất lỏng thứ hai là
Thể tích của hỗn hợp chất lỏng là
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(\frac{{x + 2}}{{700}} + \frac{x}{{500}} = \frac{{2x + 2}}{{600}}\)
\(\frac{{x + 2}}{7} + \frac{x}{5} = \frac{{2x + 2}}{6}\)
\(30\left( {x + 2} \right) + 42x = 35\left( {2x + 2} \right)\)
\(30x + 60 + 42x = 70x + 70\)
\(2x = 10\)
\(x = 5\) (nhận)
Vậy khối lượng của chất lỏng thứ hai là 5 kg.
Đoạn văn 3
Câu 6 - 8. (1,5 điểm) Phúc gieo một con xúc xắc 50 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần xuất hiện |
8 |
9 |
9 |
5 |
6 |
13 |
Lời giải
Trong 50 lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm là số chẵn là:
\[9 + 5 + 13 = 27\] (lần).
Vậy số lần gieo được mặt có số chấm là số chẵn là 27.
Lời giải
Trong 50 lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm là số lẻ là:
\[50 - 27 = 23\] (lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 50 lần thử trên là \[\frac{{23}}{{50}} = 0,46\].
Lời giải
c) Trong 50 lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3 chấm là:
\[8 + 9 + 9 = 26\] (lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3 chấm” sau 50 lần thử trên là \[\frac{{26}}{{50}} = 0,52\].
Đoạn văn 4
Câu 9-11. (2,5 điểm) Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \[A\,\,\,\left( {AB < AC} \right),\] vẽ đường cao \[AH.\]
Lời giải
a) Xét \[\Delta ABH\] và \[\Delta CAB\] có:
\[\widehat {ABH} = \widehat {CBA}\;\,\left( {\widehat B\;\,{\rm{chung}}} \right)\]
\(\widehat {AHB} = \widehat {CAB}\;\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đóLời giải
b) Xét hai tam giác vuông \[ABC\] và \[ABH\] có:
\(\widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 180^\circ - \widehat {BAC} = 90^\circ \)
\(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 180^\circ - \widehat {AHB} = 90^\circ \)
Do đó \(\widehat {ACB} = \widehat {BAH}\) (vì cùng phụ với \(\widehat {ABC}\))
Xét \[\Delta ABH\] và \[\Delta CAH\] có:
\(\widehat {BAH} = \widehat {ACH}\;\,\left( {{\rm{cmt}}} \right)\); \(\widehat {AHB} = \widehat {CHA}\;\,\left( { = 90^\circ } \right)\)
Do đó .
Suy ra \(\frac{{AH}}{{CH}} = \frac{{BH}}{{AH}}\) hay \(A{H^2} = HB \cdot HC\) (đpcm).
Câu 11
c) Trên tia \[HC,\] lấy điểm \(D\) sao cho \[HD = HA.\] Từ \(D\) vẽ đường thẳng song song \[AH\] cắt \[AC\] tại \[E.\] Chứng minh \[AE = AB.\]
c) Trên tia \[HC,\] lấy điểm \(D\) sao cho \[HD = HA.\] Từ \(D\) vẽ đường thẳng song song \[AH\] cắt \[AC\] tại \[E.\] Chứng minh \[AE = AB.\]
Lời giải
c) Ta có \[AH \bot BC\] mà \[DE{\rm{ // }}AH\] nên suy ra \[DE \bot BC\].
Gọi \[K\] là hình chiếu của \[E\] lên \[AH\].
Từ đó suy ra tứ giác \[EDHK\] là hình chữ nhật có:
• \(\widehat {EKH} = 90^\circ \) nên \(\widehat {AKE} = 90^\circ \).
• \[EK = HD = HA\].
Lại có:
• \(\widehat {BAC} = \widehat {BAH} + \widehat {KAE} = 90^\circ \).
• \(\widehat {KAE} + \widehat {KEA} = 180^\circ - \widehat {AKE} = 90^\circ \).
Nên suy ra \(\widehat {AEK} = \widehat {BAH}\) (vì cùng phụ với \(\widehat {KAE}\)).
Xét \[\Delta AKE\] và \[\Delta BHA\] có:
\(\widehat {AKE} = \widehat {BHA}\;\,\left( { = 90^\circ } \right)\); \(EK = AH\;\left( {{\rm{cmt}}} \right)\); \(\widehat {AEK} = \widehat {BAH}\;\left( {{\rm{cmt}}} \right)\)
Do đó \(\Delta AKE = \Delta BHA\;\,\left( {{\rm{g}}{\rm{.c}}{\rm{.g}}} \right)\).
Từ đó suy ra \[AE = AB\] (hai cạnh tương ứng).
Đoạn văn 5
Câu 12-13.(1,5 điểm)
Câu 12
Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng có vuông góc với nhau hay không, người thợ xây thường lấy \[AB = 3\,\,{\rm{cm}},{\rm{ }}AC = 4\,\,{\rm{cm}}\] \[(A\] là điểm chung của hai phần móng nhà hay còn gọi là góc nhà), rồi đo đoạn \[BC\] nếu \[BC = 5\,\,{\rm{cm}}\] thì hai phần móng đó vuông góc với nhau. Hãy giải thích vì sao?

Lời giải
Xét tam giác \[ABC\] ta có:
\(B{C^2} = {5^2} = 25;\) \(A{B^2} + A{C^2} = {3^2} + {4^2} = 25\)
Do đó \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}.\)
Theo định lý Pythagore đảo thì tam giác \[ABC\] vuông tại \[A.\]
Vậy hai phần móng đó vuông góc với nhau.Câu 13
Một chậu cây cảnh mini có hình dạng là một hình chóp tứ giác đều có chiều cao bằng \(35\,\,{\rm{cm}}\), cạnh đáy bằng \(24\,\,{\rm{cm}}\). Tính độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh.

Lời giải
Ta có \(SE\) là trung đoạn nên \(E\) là trung điểm của \(AB\).
Xét \(\Delta ABD\) có \(E,\,\,H\) lần lượt là trung điểm của \(AB,\,\,BD\).
Do đó \(EH\) là đường trung bình của \(\Delta ABD\) nên \(EH = \frac{1}{2}AD = 12\,\,\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Xét \(\Delta SEH\) vuông tại \(H\) có: \(S{E^2} = S{H^2} + E{H^2}\)
\(S{E^2} = {35^2} + {12^2}\)
\(SE = 37\,\,{\rm{cm}}\).
Vậy độ dài trung đoạn của chậu cây cảnh là 37 cm.
Câu 14
(0,5 điểm) Bạn Tú có một hộp bút trong đó có \[5\] chiếc bút bi mực xanh, \[7\]chiếc bút bi mực đen và \[3\] chiếc bút chì. Bạn lấy ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất của biến cố: “Bạn Tú lấy được \(1\) chiếc bút chì và \(1\) chiếc bút mực”.
(0,5 điểm) Bạn Tú có một hộp bút trong đó có \[5\] chiếc bút bi mực xanh, \[7\]chiếc bút bi mực đen và \[3\] chiếc bút chì. Bạn lấy ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất của biến cố: “Bạn Tú lấy được \(1\) chiếc bút chì và \(1\) chiếc bút mực”.
Lời giải
Chiếc bút thứ nhất chọn \[1\] trong số \[15\] chiếc bút nên có \[15\] cách.
Chiếc bút thứ hai chọn \[1\] trong \[14\] chiếc bút còn lại nên có \[14\] cách.
Số cách chọn \[2\] chiếc bút là \[\frac{{15 \cdot 14}}{2} = 105\] (cách) (cứ mỗi cặp bị lăp lại 2 lần).
Chiếc bút chì chọn \[1\] trong \[3\] chiếc nên có 3 cách.
Chiếc thứ hai chọn \[1\] trong \[12\] chiếc bút mực nên có \[12\] cách.
Số cách chọn ra \(2\) chiếc bút trong đó có \(1\) chiếc bút chì và một chiếc bút mực là \[3 \cdot 12 = 36\] (cách).
Xác suất của biến cố: “Bạn Tú lấy được \(1\) chiếc bút chì và \(1\) chiếc bút mực” là \(\frac{{36}}{{105}} = \frac{{12}}{{35}}\).
1 Đánh giá
0%
100%
0%
0%
0%