Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
352 người thi tuần này 4.0 11.9 K lượt thi 29 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Phần 1. (3,0 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.
Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x - 5}}{{{x^2} - 4}}\) là
Phần 1. (3,0 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi từ câu 1 đến câu 12, hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất vào bài làm.
Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x - 5}}{{{x^2} - 4}}\) làLời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{x - 5}}{{{x^2} - 4}}\) là \({x^2} - 4 \ne 0\) hay \({x^2} \ne 4\) nên \(x \ne 2;x \ne - 2.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Thay \(x = - 1\) vào phân thức, ta được \(\frac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - 1}}{{ - 1 - 2}} = \frac{0}{{ - 3}} = 0\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng \(ax + b = 0{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\).
Do đó, phương trình \(2x = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có \(2x - 4 = 0\) nên \(2x = 4\) do đó, \(x = 2.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đồ thị hàm số \(y = ax + b{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right)\) là đường thẳng song song với đường thẳng \(y = ax\) nếu \(b \ne 0\) và trùng với đường thẳng \(y = ax\) nếu \(b = 0.\)
Do đó, phát biểu A là sai.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng \(x = 2\) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2,\) tung độ bằng \(0.\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Gieo đồng thời hai con xúc xắc, số các kết quả có thể xảy ra là: \(6.6 = 36\).
Câu 8
Đội múa của trường gồm có 7 bạn nữ lớp 8A, 5 nam lớp 8A, 2 bạn nữ lớp 8B. Chọn ngẫu nhiên một bạn đội múa để múa chính. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Chọn được bạn nam” là
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Chọn được bạn nam” là 5.
Câu 9
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có \(\widehat A = 50^\circ ,\widehat B = 60^\circ ,\widehat D = 50^\circ ,\widehat E = 70^\circ \) thì
Nếu \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có \(\widehat A = 50^\circ ,\widehat B = 60^\circ ,\widehat D = 50^\circ ,\widehat E = 70^\circ \) thì
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Xét \(\Delta ABC\) ta có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) suy ra \(50^\circ + 60^\circ + \widehat C = 180^\circ \) nên \(\widehat C = 70^\circ \).
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta DEF\) có \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ \) và \(\widehat C = \widehat E = 70^\circ \).
Do đó, (g.g)
Câu 10
\(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\). \(\Delta DEF\) đồng dạng với \(\Delta GHK\) theo tỉ số \({k_2}\) thì \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta GHK\) theo tỉ số
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có: \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\) nên \(\frac{{\Delta ABC}}{{\Delta DEF}} = {k_1}\).
\(\Delta DEF\) đồng dạng với \(\Delta GHK\) theo tỉ số \({k_2}\) nên \(\frac{{\Delta DEF}}{{\Delta DHK}} = {k_2}\).
Do đó, \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta GHK\) theo tỉ số là \(\frac{{\Delta ABC}}{{\Delta DHK}} = \frac{{\Delta ABC}}{{\Delta DEF}}.\frac{{\Delta DEF}}{{\Delta DHK}} = {k_2}{k_1}\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn.
Câu 12
Thể tích của hình chóp tứ giác đều có diện tích mặt đáy bằng \(S,\) chiều cao tương ứng bằng \(h\) là
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Thể tích của hình chóp tứ giác đều có diện tích mặt đáy bằng \(S,\) chiều cao tương ứng bằng \(h\) là \(V = \frac{1}{3}S.h.\)
Câu 13
Phần 3. (2,0 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn
Trong các câu từ 15 đến 18, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết.
Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = \left( {2 - {m^2}} \right)x - m - 5\) song song với đường thẳng \(\left( {{d_2}:} \right)\)\(y = - 2x + 2m + 1\).
Phần 3. (2,0 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn
Trong các câu từ 15 đến 18, hãy viết câu trả lời/ đáp án vào bài làm mà không cần trình bày lời giải chi tiết.
Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = \left( {2 - {m^2}} \right)x - m - 5\) song song với đường thẳng \(\left( {{d_2}:} \right)\)\(y = - 2x + 2m + 1\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: \(2\)
Vì \(\left( {{d_1}} \right)\parallel \left( {{d_2}} \right)\) nên ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2 - {m^2} = 2{\rm{ (1)}}\\ - m - 5 \ne 2m + 1{\rm{ (2)}}\end{array} \right.\)
Giải (1) ta có: \(2 - {m^2} = 2\) nên \({m^2} = 4\), suy ra \(m = 2\) hoặc \(m = - 2.\)
Giải (2) ta có: \( - m - 5 \ne 2m + 1\) nên \( - m - 2m \ne 5 + 1\) hay \( - 3m \ne 6\) suy ra \(m \ne - 2\).
Do đó, giá trị thỏa mãn là \(m = 2\).
Câu 14
Gọi \(S\) là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các số \(1,2,3,4,6\). Chọn ngẫu nhiên một số từ \(S\). Tính xác suất để số được chọn chia hết cho \(3.\)
(Kết quả ghi dưới dạng số thập phân)
Gọi \(S\) là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các số \(1,2,3,4,6\). Chọn ngẫu nhiên một số từ \(S\). Tính xác suất để số được chọn chia hết cho \(3.\)
(Kết quả ghi dưới dạng số thập phân)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: \(0,4\)
Các kết quả có thể xảy ra khi lập một số có ba chữ số khác nhau từ các số \(1,2,3,4,6\) là: \(5.4.3 = 60\).
Gọi \(A\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 3”.
Nhận thấy ta lập được 4 bộ số gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là:
\(\left( {1;2;3} \right);{\rm{ }}\left( {1;2;6} \right);{\rm{ }}\left( {2;3;4} \right);{\rm{ }}\left( {2;4;6} \right)\).
Mỗi bộ số, ta lập được các số có ba chữ số là: \(3.2.1 = 6\) (số)
Do đó, 4 bộ số thì lập được các số có tổng chữ số chia hết cho 3 là: \(6.4 = 24\) (số)
Suy ra số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được chọn chia hết cho 3” là: \(24\)số.
Xác suất của biến cố \(A\) là: \(\frac{{24}}{{60}} = \frac{2}{5} = 0,4.\)
Câu 15
Cho hình vẽ dưới đây. Biết \(AD \bot DC;DC \bot BC\) và độ dài các cạnh \(AB = 13{\rm{ cm, }}AC = 15{\rm{ cm,}}\) \(DC = 12{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)
Hỏi độ dài đoạn thẳng \(BC\) bằng bao nhiêu centimet?
Cho hình vẽ dưới đây. Biết \(AD \bot DC;DC \bot BC\) và độ dài các cạnh \(AB = 13{\rm{ cm, }}AC = 15{\rm{ cm,}}\) \(DC = 12{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)
Hỏi độ dài đoạn thẳng \(BC\) bằng bao nhiêu centimet?
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: \(14\)
Từ \(A\) kẻ đường thẳng \(AE \bot BC\) tại \(E\).
Do đó, \(AECD\) là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác \(ADC\), ta có: \(A{D^2} + D{C^2} = A{C^2}\) hay \(A{D^2} + {12^2} = {15^2}\)
Suy ra \(AD = \sqrt {{{15}^2} - {{12}^2}} = 9{\rm{ }}\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Ta có: \(DC = AE = 12{\rm{ cm, }}AD = EC = 9{\rm{ cm}}\).
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác \(ABE\), ta có: \(B{E^2} + E{A^2} = A{B^2}\) hay \(B{E^2} + {12^2} = {13^2}\)
Suy ra \(BE = \sqrt {{{13}^2} - {{12}^2}} = 5{\rm{ }}\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Ta có: \(BE + EC = 5 + 9 = 14{\rm{ }}\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Câu 16
Một khối bê tông có dạng như hình dưới đây. Phần dưới của khối bê tông có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có cạnh \(4{\rm{ dm,}}\) chiều cao \({\rm{2,5 dm}}{\rm{.}}\) Phần trên của khối bê tông có dạng hình chóp tứ giác đều, chiều cao \({\rm{10 dm}}{\rm{.}}\)
Tính thể tích của khối bê tông đó (đơn vị: dm3). (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Một khối bê tông có dạng như hình dưới đây. Phần dưới của khối bê tông có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có cạnh \(4{\rm{ dm,}}\) chiều cao \({\rm{2,5 dm}}{\rm{.}}\) Phần trên của khối bê tông có dạng hình chóp tứ giác đều, chiều cao \({\rm{10 dm}}{\rm{.}}\)
Tính thể tích của khối bê tông đó (đơn vị: dm3). (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: \(93,3\)
Phần dưới của khối bê tông có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có cạnh \(4{\rm{ dm,}}\) chiều cao \({\rm{2,5 dm}}{\rm{.}}\)
Do đó, thể tích của khối bê tông này là: \({V_1} = S.h = {4^2}.2,5 = 40{\rm{ }}\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\)
Phần trên của khối bê tông có dạng hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh của mặt đáy là \(4{\rm{ dm,}}\) chiều cao là \({\rm{10 dm}}{\rm{.}}\)
Do đóm thể tích của khối bê tông hình chóp này là: \({V_2} = \frac{1}{3}S.h = \frac{1}{3}{.4^2}.10 = \frac{{160}}{3}{\rm{ }}\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\).
Vậy thể tích của khối bê tông trên gồm hai khối là khối hình hộp chữ nhật và khối hình chóp tứ giác đều.
Vậy thể tích của khối bê tông này là: \(40 + \frac{{160}}{3} = \frac{{280}}{3} \approx 93,3{\rm{ }}\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\).
Câu 17
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
(1,0 điểm) Một tàu hỏa từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh. Sau 1 giờ 48 phút, một tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định cũng đi TP. Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của tàu thứ nhất \(5{\rm{ km/h}}{\rm{.}}\) Hai tàu gặp nhau tại một nhà ga sau 4 giờ 48 phút kể từ khi tàu thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội \(87{\rm{ km}}{\rm{.}}\)
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
(1,0 điểm) Một tàu hỏa từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh. Sau 1 giờ 48 phút, một tàu hỏa khác khởi hành từ Nam Định cũng đi TP. Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của tàu thứ nhất \(5{\rm{ km/h}}{\rm{.}}\) Hai tàu gặp nhau tại một nhà ga sau 4 giờ 48 phút kể từ khi tàu thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội \(87{\rm{ km}}{\rm{.}}\)
Lời giải
Hướng dẫn giải
Gọi vận tốc của tàu hỏa thứ nhất là \(x{\rm{ }}\left( {{\rm{km/h}}} \right)\) \(\left( {x > 0} \right)\).
Vận tốc của tàu hỏa thứ hai là \(x - 5{\rm{ }}\left( {{\rm{km/h}}} \right)\).
Sau 4 giờ 48 phút = \(4,8\) giờ thì tàu thứ nhất đi được quãng đường là \(4,8x\) (km).
Vì tàu hỏa thứ hai khởi hành sau tàu hỏa thứ nhất 1 giờ 48 phút = \(1,8\) giờ nên thời gian tàu hỏa thứ hai đã đi là \(4,8 - 1,8 = 3\) (giờ).
Khi đó, quãng đường tàu hỏa thứ hai đã đi là \(3\left( {x - 5} \right)\) (km).
Vì ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội \(87{\rm{ km}}\) nên ta có phương trình: \(4,8x = 3\left( {x - 5} \right) + 87\)
\(4,8x = 3x - 15 + 87\)
\(4,8x - 3x = 72\)
\(1,8x = 72\)
\(x = 40\) (thỏa mãn)
Vậy vận tốc của tàu hỏa thứ nhất là \(40{\rm{ }}\left( {{\rm{km/h}}} \right),\) vận tốc của tàu hỏa thứ hai là \(40 - 5 = 35{\rm{ }}\left( {{\rm{km/h}}} \right)\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
Ta có: \(B = \frac{{2{x^2} - 2x + 9}}{{{x^2} + 2x + 5}} = \frac{{{x^2} + 2x + 5 + {x^2} - 4x + 4}}{{{x^2} + 2x + 5}} = 1 + \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 4}}\).
Nhận thấy \({\left( {x - 2} \right)^2} \ge 0\) nên \(\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 4}} \ge 0\), suy ra \(1 + \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 4}} \ge 1\) hay \(B \ge 1\).
Dấu “=” xảy ra khi \(x - 2 = 0\) hay \(x = 2\).
Vậy GTNN của \(B = 1\) khi \(x = 2\).
Đoạn văn 1
Phần 2. (2,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai
Trong câu 13, 14, hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a), b), c), d).
Câu 13-16 . Cho hàm số \(\left( d \right):y = 2x + 4\) và \(\left( {d'} \right):y = \left( {m - 2} \right)x + m + 2.\)
Lời giải
Đ
a) Với \(m = 0\) thì ta có: \(\left( {d'} \right):y = - 2x + 2.\)
Nhận thấy lúc này hai hệ số góc của hai đường thẳng khác nhau, do đó \(\left( d \right),\left( {d'} \right)\) cắt nhau.
Lời giải
S
b) Với \(m = 2\) thì \(\left( {d'} \right):y = 0x + 4\) hay \(\left( {d'} \right):y = 4\).
Do đó, khi \(m = 2\) thì hai đường thẳng cắt nhau.
Lời giải
S
c) Khi \(m = 0\) thì \(\left( {d'} \right):y = - 2x + 2.\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm hai đường thẳng, ta có:
\(2x + 4 = - 2x + 2\) hay \(4x = - 2\) và \(x = - \frac{1}{2}.\)
Thay \(x = - \frac{1}{2}\) vào \(\left( d \right):y = 2x + 4\) được \(y = 3.\)
Do đó, khi \(m = 0\) thì hai đường thẳng cùng đi qua điểm \(M\left( { - \frac{1}{2};3} \right).\)
Lời giải
Đ
d) Nhận thấy đường thẳng \(\left( d \right)\) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \( - 2.\)
Đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \( - \frac{{m + 2}}{{m - 2}}.\)
Do đó, để \(\left( d \right)\) luôn cắt \(\left( {d'} \right)\) tại một điểm trên trục hoành thì \( - \frac{{m + 2}}{{m - 2}} = - 2\), do đó \(m = 6.\)
Đoạn văn 2
Câu 17-20. Để chuẩn bị cho buổi thi đua văn nghệ nhân ngày Tết thiếu nhi, cô giáo đã chọn ra 10 học sinh gồm: 4 học sinh nữ là Hoa, Mai, Linh, Mi; 6 học sinh nam là Cường, Hùng, Nguyên, Kiên, Phúc, Hoàng. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm các học sinh tập múa trên.
Lời giải
Đ
a) Có 10 kết quả có thể xảy ra khi chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm tập, đó là: Hoa, Mai, Linh, Mi, Cường, Hùng, Nguyên, Kiên, Phúc, Hoàng.
Lời giải
S
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn là nữ” là 4 gồm Hoa, Mai, Linh, Mi.
Lời giải
Đ
c) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn là nam” là 6.
Do đó, xác suất của biến cố “Học sinh được chọn là nam” là \(\frac{6}{{10}} = 0,6.\)
Lời giải
Đ
d) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn là nam và có tên bằng đầu bằng chữ H” là 2 và là Hùng; Hoàng.
Do đó, xác suất của biến cố đó là: \(\frac{2}{{10}} = 0,2.\)
Đoạn văn 3
Câu26 - 28. (1,5 điểm) Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) \(\left( {AB < AC} \right)\), đường cao \(AH\) \(\left( {H \in BC} \right)\).
Lời giải
a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta BHA\) có: \(\widehat {BAC} = \widehat {BHA} = 90^\circ \) (gt); \(\widehat {CBA}\) chung (gt)
Suy ra (g.g)Do đó, \(\frac{{AB}}{{HB}} = \frac{{AC}}{{HA}}\) nên \(AB.AH = AC.HB\) (đpcm).
Lời giải
b) Vì (cmt) suy ra \(\widehat {ACB} = \widehat {HAB}\) (hai góc tương ứng)
Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta CHA\), có:
\(\widehat {HAB} = \widehat {HCA}\) (cmt) và \(\widehat {AHB} = \widehat {CHA} = 90^\circ \) (gt)
Suy ra (g.g)
Suy ra \(\frac{{AH}}{{CH}} = \frac{{HB}}{{HA}}\) hay \(A{H^2} = BH.CH\).
Câu 29
c) Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(BC.\) Chứng minh: \(\frac{1}{4}CH.CB = M{N^2}.\)
c) Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(BC.\) Chứng minh: \(\frac{1}{4}CH.CB = M{N^2}.\)
Lời giải
c) Có \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(BC\) nên \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\).
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat {CAB} = \widehat {AHC} = 90^\circ \) (gt)
\(\widehat {ACB}\) chung (gt)
Do đó, (g.g)Suy ra \(\frac{{AC}}{{CH}} = \frac{{CB}}{{CA}}\) hay \(A{C^2} = CH.CB\).
Lại có \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) nên \(MN = \frac{1}{2}AC\) hay \(AC = 2MN\).
Suy ra \(4M{N^2} = CH.CB\) hay \(\frac{1}{4}CH.CB = M{N^2}\) (đpcm).
1 Đánh giá
0%
100%
0%
0%
0%