10 Bài tập Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, mặt phẳng (có lời giải)
48 người thi tuần này 4.6 242 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), DABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), DABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Gọi M là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A trên SM.
Vì DABC đều nên AM ^ BC và .
Vì SA ^ (ABC) nên SA ^ BC mà AM ^ BC nên BC ^ (SAM) ⇒ BC ^ AH.
Lại có AH ^ SM do đó AH ^ (SBC) ⇒ d(A, (SBC)) = AH.
Xét DSAM vuông tại A, cóCâu 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: A

Dựng SH ^ AB. Do (SAB) ^ (ABCD) và (SAB) Ç (ABCD) = AB nên SH ^ (ABCD).
Dựng CK ^ AB.
Vì SH ^ (ABCD) ⇒ SH ^ CK mà CK ^ AB nên CK ^ (SAB).
Do CD // AB nên d(D, (SAB)) = d(C, (SAB)) = CK.
Xét DCKB vuông tại K, có CK = BC.sin60° = .
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Gọi M là trung điểm CD và H là hình chiếu vuông góc của A trên BM.
Vì DBCD, DACD đều nên BM ^ CD, AM ^ CD.
Do đó CD ^ (ABM) ⇒ CD ^ AH.
Vì AH ^ BM và AH ^ CD nên AH ^ (BCD).
Do đó d(A, (BCD)) = AH.
Mà ABCD là tứ diện đều nên H là trọng tâm của DBCD.
Vì DBCD, DACD đều cạnh a nên và
Xét DAHM vuông tại H, có .
Câu 4
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: A

Kẻ AK ^ BC (K Î BC) và AH ^ DK (H Î DK)
Vì AD ^ AB, AD ^ AC nên AD ^ (ABC) ⇒ AD ^ BC.
Mà AK ^ BC. Do đó BC ^ (ADK) ⇒ BC ^ AH mà AH ^ DK nên AH ^ (BCD).
Do đó d(A, (BCD)) = AH.
Xét DABC vuông tại A có:
Xét DADK vuông tại A có:
Vậy
Câu 5
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) bằng
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = AC = 3a. Hình chiếu vuông góc của B' lên mặt đáy là điểm H thuộc BC sao cho HC = 2HB. Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (B'AC) bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Xét DABC vuông tại A, có .
Xét DB'HB vuông tại H, có .
Kẻ HE ^ AC tại E, HF ^ B'E tại F.
Vì B'H ^ (ABC) ⇒ B'H ^ AC mà AC ^ HE nên AC ^ (B'HE) ⇒ AC ^ HF.
Mà HF ^ B'E nên HF ^ (B'AC).
Do đó d(H, (B'AC)) = HF.
Có HE // AB (vì cùng vuông góc với AC) nên .
Xét DB'HE vuông tại H, có .
Mặt khác Do đóCâu 6
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD), SA = 2a, ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Gọi O là tâm của ABCD, tính khoảng cách từ O đến SC.
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Kẻ OH ^ SC ⇒ d(O, SC) = OH.
Xét DABC vuông tại B, có .
Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC nên .
Xét DSAC vuông tại A, có .
Vì DCHO đồng dạng với DCAS nênCâu 7
Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2, BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2, BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Kẻ AH ^ BC tại H .
Có .
Vì SA ^ (ABC) ⇒ SA ^ BC mà AH ^ BC ⇒ BC ^ (SAH) ⇒ BC ^ SH.
Do đó d(S, BC) = SH.
Xét DSAH vuông tại A, có .
Câu 8
Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC ^ (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC ^ (BCD) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: C

Kẻ CH ^ AM tại H. Khi đó d(C, AM) = CH.
Do DBCD đều cạnh a nên MC là đường cao và .
Vì AC ^ (BCD) nên AC ^ CM.
Xét DACM vuông tại C, ta có .Câu 9
Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
Cho tứ diện SABC trong đó SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a, SC = 2a. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Dựng AH ^ BC tại H ⇒ d(A, BC) = AH.
Vì SA ^ SB và SA ^ SC nên SA ^ (SBC) ⇒ SA ^ BC.
Lại có AH ^ BC nên BC ^ (SAH) ⇒ BC ^ SH.
Xét DSBC vuông tại S, có .
Vì SA ^ (SBC) nên SA ^ SH.
Xét DASH vuông tại S, có .
Câu 10
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng a. Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO ^ (ABCD).
Do đó hình chiếu của SD trên mặt phẳng (ABCD) là OD. Khi đó .
Kẻ OH ^ SD tại H. Khi đó d(O, SD) = OH.
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên mà O là trung điểm của BD nên .
Xét DOHD vuông tại H, có OH = OD.sina =
.
48 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%