Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán khu vực Bắc Ninh 2024 - 2025 (Đề 20)
79 người thi tuần này 4.6 372 lượt thi 37 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Giá trị của tham số \(m\) để hệ số góc của đường thẳng \(y = \left( {1 - m} \right)x + 3 + 2m\) bằng 5 là
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 5
Hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 2}\\{mx + y = 1}\end{array}} \right.\) (\(m\) là tham số) có nghiệm duy nhất khi
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 6
Một học sinh cầm thước êke đưng cách cột cờ 2 m . Bạn ấy lần lượt nhìn theo hai cạnh góc vuông của êke thì thấy ngọn và chân của cột cờ (tham khảo hình vẽ). Biết mắt học sinh cách mặt đất \(1,6\;{\rm{m}}\). Khi đó, chiều cao của cột cờ bằng
Một học sinh cầm thước êke đưng cách cột cờ 2 m . Bạn ấy lần lượt nhìn theo hai cạnh góc vuông của êke thì thấy ngọn và chân của cột cờ (tham khảo hình vẽ). Biết mắt học sinh cách mặt đất \(1,6\;{\rm{m}}\). Khi đó, chiều cao của cột cờ bằng

Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 8
Tam giác \[ABC\] vuông tại \(A\) có \(AC = 6\;\,{\rm{cm}}\,,\,\,BC = 12\,\;{\rm{cm}}\), số đo \(\widehat {ACB}\) bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 9
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \(A\) có \(AB = 3\,\;{\rm{cm}}\,,AC = 4\,\;{\rm{cm}}\,,BC = 5\,\;{\rm{cm}}{\rm{.}}\) Khẳng định nào dưới đây đúng?
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 11
Biết đường thẳng \(y = ax + b\,\,(a,\,\,b\) là tham số) đi qua điểm \(M\left( {2\,;\,\, - 1} \right)\) và song song với đường thẳng \(y = 2x - 7.\) Giá trị của biểu thức \(S = a - b\) bằng
Lời giải
Chọn đáp an C
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 13
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng \(20\pi \,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và độ dài đường sinh \(5\;\,{\rm{cm}}\,{\rm{.}}\) Bán kính đáy của hình nón đó là
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 15
Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 17
Cho đồ thị hàm số \(y = \left( {2a + 1} \right){x^2}\) (với \(a\) là tham số) đi qua điểm \(M\left( {1\,;\,\,2} \right)\). Giá trị của \(a\) là
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 18
Đồ thị hàm số \(y = ax + b\) (\(a,\,\,b\) là tham số) đi qua hai điểm \(A\left( {1\,;\,\,3} \right)\,,\,\,B\left( {2\,;\,\,4} \right)\). Giá trị của \[a,\,\,b\] là
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 19
Đồ thị hàm số \(y = 2{x^2}\) đi qua hai điểm \[A\left( {\sqrt 2 \,;\,\,m} \right)\] và \[B\left( {\sqrt 3 \,;\,\,n} \right).\] Giá trị của biểu thức \(S = 2m - n\) là
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 20
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \(A\), đường cao \(AH,AB = 3\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\). Độ dài đoạn thẳng AH bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 21
Hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 3}\\{x - y = 1}\end{array}} \right.\) có nghiệm là
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 23
Cho tam giác \[ABC\] vuông tại \(C,\,\,CH \bot AB\,\,\left( {H \in AB} \right),\,\,AH = 16\,\;{\rm{cm}},\,\,HB = 9\,\;{\rm{cm,}}\)diện tích tam giác \[ABC\] bằng
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 24
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{2}{x} + \frac{3}{y} = 5}\\{\frac{3}{x} - \frac{2}{y} = - 12}\end{array}} \right.\) là
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 27
Cặp số \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y = 1}\\{y = \frac{{ - 1}}{2}}\end{array}} \right.\). Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{2}x_0^2 - 2y\) bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 28
Tìm \(a\) và \(b\) để \(\left( {x\,;\,\,y} \right) = \left( {1\,;\,\,1} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ax + y = 2}\\{3x + by = 5}\end{array}} \right.\).
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 29
Cho hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x + y = 5m - 1}\\{x - 2y = 2}\end{array}} \right.\) (\(m\) là tham số). Có bao nhiêu giá trị của \(m\) để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn: \({x^2} - 2{y^2} = - 2\)?
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 30
Cho đường thẳng \(d:y = - 2x - 4.\) Gọi \(A,\,\,B\) lần lượt là giao điểm của \(d\) với trục hoành và trục tung. Diện tích tam giác \(OAB\,\,(O\) là gốc tọa độ) bằng
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 31
Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\) và đường thẳng \(d:y = 7x - m - 7\) (\(m\) là tham số). Gọi \(S\) là tập tất cả các giá trị của \(m\) để \(d\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A\left( {{x_A};{y_A}} \right),B\left( {{x_B};{y_B}} \right)\) nằm bên phải trục tung sao cho trong các hoành độ \({x_A},{x_B}\) có ít nhất một hoành độ là số nguyên tố. Tổng tất cả các phần tử của \(S\) bằng
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 32
Số giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{mx - y = 3}\\{2x + my = 9}\end{array}} \right.\) có nghiệm duy nhất \(\left( {x\,;\,y} \right)\) sao cho \(A = 3x - y\) nhận giá trị nguyên là
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 33
Rút gọn biểu thức \(B = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0\,;\,\,x \ne 1.\)
Rút gọn biểu thức \(B = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0\,;\,\,x \ne 1.\)
Lời giải

Câu 34
Cho phương trình \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) (ẩn \(x\), tham số \(m\)).
1) Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = - 2\).
2) Tìm \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn \({x_1} + 2{x_2} = 0\).
Cho phương trình \({x^2} - 2x + m - 1 = 0\,\,\,\left( 1 \right)\) (ẩn \(x\), tham số \(m\)).
1) Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = - 2\).
2) Tìm \(m\) để phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) thỏa mãn \({x_1} + 2{x_2} = 0\).
Lời giải


Câu 35
Một đội xe vận tải được phân công chở hết 171 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 1 xe phải đi làm nhiệm vụ khác. Để chở hết số hàng trên mỗi xe còn lại phải chờ thêm 0,5 tấn hàng so với dự định. Tính số xe ban đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau.
Một đội xe vận tải được phân công chở hết 171 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 1 xe phải đi làm nhiệm vụ khác. Để chở hết số hàng trên mỗi xe còn lại phải chờ thêm 0,5 tấn hàng so với dự định. Tính số xe ban đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau.
Lời giải

Câu 36
Cho đường tròn \(\left( {O\,;R} \right)\) có đường kính \[MN.\] Gọi đường thẳng \(d\) là tiếp tuyến của đường tròn \[\left( O \right)\] tại điểm \(N\). Lấy điểm \(E\) di động trên đường tròn \[\left( O \right)\]\((E\) không trùng với \(M\) và \(N),\) tia \[ME\] cắt đường thẳng \(d\) tại điểm \(F.\) Kẻ \[OP\] vuông góc với \[ME\] tại điểm \(P\), tia \[PO\] cắt đường thẳng \(d\) tại điểm \(Q\), tia \[FO\] cắt \[MQ\] tại điểm \(D.\)
1) Chứng minh tứ giác \[ONFP\] nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh \(MD \cdot DQ = DO \cdot DF.\)
3) Tìm được bao nhiêu điểm \[E\] trên đường tròn \[\left( O \right)\] để tổng \(MF + 4ME\) đạt giá trị nhỏ nhất?
Cho đường tròn \(\left( {O\,;R} \right)\) có đường kính \[MN.\] Gọi đường thẳng \(d\) là tiếp tuyến của đường tròn \[\left( O \right)\] tại điểm \(N\). Lấy điểm \(E\) di động trên đường tròn \[\left( O \right)\]\((E\) không trùng với \(M\) và \(N),\) tia \[ME\] cắt đường thẳng \(d\) tại điểm \(F.\) Kẻ \[OP\] vuông góc với \[ME\] tại điểm \(P\), tia \[PO\] cắt đường thẳng \(d\) tại điểm \(Q\), tia \[FO\] cắt \[MQ\] tại điểm \(D.\)
1) Chứng minh tứ giác \[ONFP\] nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh \(MD \cdot DQ = DO \cdot DF.\)
3) Tìm được bao nhiêu điểm \[E\] trên đường tròn \[\left( O \right)\] để tổng \(MF + 4ME\) đạt giá trị nhỏ nhất?
Lời giải



Câu 37
Cho ba số thực dương \[a,{\rm{ }}b,\,\,c\] thỏa mãn \(\frac{1}{{1 + a}} + \frac{{25}}{{25 + 2b}} \le \frac{{4c}}{{4c + 81}}\).
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = a \cdot b \cdot c.\)
Cho ba số thực dương \[a,{\rm{ }}b,\,\,c\] thỏa mãn \(\frac{1}{{1 + a}} + \frac{{25}}{{25 + 2b}} \le \frac{{4c}}{{4c + 81}}\).
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = a \cdot b \cdot c.\)
Lời giải



74 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%