Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 3)

50 người thi tuần này 4.6 511 lượt thi 6 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

1) Theo bài ra Q=xx+4 với x0;  x1.

Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức Q  ta có: Q=44+4=28=14.

2) Với x0;  x1, ta có:

P=x6x+1x1x1x+1:x+41x=x6x+1x1x+1x1x+1:x+41x

=x6x+1x12x1x+11xx+4=x6x+1x+2x1x11xx+4

=4xx1x1x+4=4xx+4=4xx+4=4Q.

Vậy P=4Q với x0;  x1.

3) Ta có P=4xx+4 với x0;  x1.

Với x0;  x1. ta có 4x0 x+4>0 nên P=4xx+40  1

Ta cũng có: P=4xx+4=x+4x4x+4x+4=1x22x+4.

Với x0;  x1, ta có x220 x+4>0 nên x22x+401x22x+41 

Hay P1       2.

Từ (1) và (2) suy ra 0P1. 

P nhận giá trị là số nguyên nên P0;  1.

• Với P = 0 ta có 4xx+4=0x=0x=0 (thỏa mãn);

• Với P = 1 ta có 4xx+4=14x=x+4x+44x=0

x22=0x2=0x=4 (thỏa mãn).

Vậy x0;  4 thì P nhận giá trị là số nguyên.

Lời giải

1) Với m = 2 hệ phương trình đã cho có dạng:

2x+y=3x+y=23x=1x+y=2x=1313+y=2x=13y=73.

Vậy với m = 2 hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x;y=13;73.

2) Xét hệ phương trình mx+y=3  1x+y=2  2.

Từ (2) ta có y=x+2  3

Thay (3) vào (1) ta được: mx+x+2=3m+1x=1   4.

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi phương trình (4) có nghiệm duy nhất m+10m1.

Với m1 phương trình (4) có nghiệm duy nhất x=1m+1.

Từ (2) ta có y=1m+1+2=2m+3m+1.

Với m1 hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=1m+1;2m+3m+1.

Theo bài ra x2+y2=101m+12+2m+3m+12=101+2m+32=10m+12

1+4m2+12m+9=10m2+20m+10

6m2+8m=02m3m+4=0m=0m=43 (tm). 

Vậy m43;0 thỏa mãn đề bài.

Lời giải

1) Đường thẳng d:y=x+m đi qua điểm A2;82+m=8m=6.

Vậy m = 6 thì (d) đi qua điểm (2;8)

2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) (P) là:

2x2=x+m2x2xm=0.  *

Phương trình (*) có: Δ=1242m=1+8m.

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1,x2Δ>01+8m>0m>18.

Theo định lí Vi-et ta có: x1+x2=12x1.x2=m2.

Theo bài ra: x1+x23x1x2=5123m2=51+3m=10

 3m=9m=3 (thỏa mãn).

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.

Lời giải

Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O;R) . Kẻ AH vuông góc với BC tại H, HK vuông góc với AB tại K và HI vuông góc với AC tại I. (ảnh 1)

a) Ta có: AKH^=90° (vì HKAB tại K);

AIH^=90° (vì HIAC tại I)

Xét tứ giác AKHI có:

AKH^+AIH^=90°+90°=180°, mà hai góc này ở vị trí đối nhau.

Vậy tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn.

b) Vì tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn (cmt) nên HKI^=HAI^ (hai góc nội tiếp cùng chắn HI)

Hay HKE^=IAE^.

Xét ΔEKH ΔEAI có: KEH^=AEI^ (hai góc đối đỉnh) và HKE^=IAE^

Do đó: ΔEKHΔEAI (g.g) EKEA=EHEIEAEH=EKEI.

c) Kẻ đường kính AF của đường tròn (O;R); Gọi J là giao điểm của KI và AO.

Xét đường tròn (O;R) F1^=B1^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC (1) 

Lại có B1^=H1^ (vì cùng phụ với H2^) (2)

Vì tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn (cmt)

nên H1^=I1^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: F1^=I1^.

Mà trong đường tròn (O;R) có: ACF^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Hay A1^+F1^=90°    4.  

Từ (3) và (4) suy ra A1^+I1^=90°AJI^=90°.

Vậy KI vuông góc với AO.

d) Giả sử điểm A và đường tròn (O;R) cố định, còn dây BC thay đổi sao cho ABAC=3R2.

ACF^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

ABH^=AFC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn O;R.

Xét ΔAHB ΔACF có: AHB^=ACF^=90° và ABH^=AFC^.

Do đó: ΔAHBΔACF (g.g). Suy ra AHAC=ABAFAH=ABACAF=3R22R=3R2.

Ta có: SABC=12AHBC=123R2BC=3R4BC.

Do R không đổi nên SABC lớn nhất BC lớn nhất.

Gọi M là trung điểm của BC thì OMBC. Do đó BC lớn nhất OM bé nhất.

Ta có OMAMAOAHAO=3R2R=R2.

OM bé nhất bằng R2A,O,M thẳng hàng và HM.

Khi đó AH=AM=AO+OM=R+R2=3R2

Vậy diện tích ΔABC lớn nhất khi BC cách A một khoảng bằng 3R2ABC đều).

Lời giải

Gọi bán kính đáy của hình nón là R

Do diện tích của đáy hình nón là S=16ππR2=16πR=4cm.

Theo giả thiết chiều cao của hình nón gấp 3 lần bán kính đáy nên chiều cao của hình nón là:

h=3R=3.4=12cm

Thể tích hình nón là: V=13Sh=1316π12=64πcm3.

Vậy thể tích hình nón là \64π   cm3.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

102 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%