Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán khu vực TP Hồ Chí Minh 2024 - 2025 (Đề 13)

60 người thi tuần này 4.6 305 lượt thi 8 câu hỏi 50 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) Vẽ \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) trên cùng hệ trục tọa độ.

* Vẽ \(\left( P \right)\): Ta có bảng giá trị sau:

\(x\)

\( - 2\)

\( - 1\)

0

1

2

\(y = - {x^2}\)

\( - 4\)

\( - 1\)

0

\( - 1\)

\( - 4\)

Do đó, đồ thị hàm số là đường cong đi qua các điểm \(O\left( {0\,;\,\,0} \right);\,\,A\left( { - 2\,;\,\, - 4} \right);\,\,\)\(B\left( { - 1\,;\,\, - 1} \right);\)

 \(C\left( {1\,;\,\, - 1} \right);\) \(\,D\left( {2\,;\,\, - 4} \right).\)

* Vẽ \(\left( d \right)\): Ta có bảng giá trị:

\(x\)

0

1

\(y = - 3x + 2\)

2

\( - 1\)

Do đó, đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua các điểm \(E\left( {0\,;\,\,2} \right);\,\,C\left( {1\,;\,\, - 1} \right).\)
Ta vẽ được đồ thị hàm số \(y =  - {x^2}\) và \(y =  - 3x + 2\) như sau:
Cho parabol y = -x^2 và đường thẳng d:y =  - 3x + 2. 1) Vẽ P và d trên cùng hệ trục tọa độ.	 2) Tìm tọa độ giao điểm của P và d bằng phép tính. (ảnh 1)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( P \right)\)\(\left( d \right)\)

\( - {x^2} = 3x + 2\)

\( - {x^2} + 3x - 2 = 0\)

\(x = 1\) hoặc \(x = 2\)

– Với \(x = 1\) thì \(y = - 1\);                    

– Với \(x = 2\) thì \(y = - 4\).

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left( P \right)\)\(\left( d \right)\)\(\left( {1\,;\,\, - 1} \right)\)\(\left( {2\,;\, - 4} \right)\).

Lời giải

Phương trình có hai nghiệm là \({x_1},\,\,{x_2}\) nên áp dụng định lí Viète, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - \frac{b}{a} = \frac{4}{3}\\{x_1}{x_2} = \frac{c}{a} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array} \right.\,\,\left( 1 \right)\)

Ta có \[A = {x_1}x_2^2 + {x_2}\left( {x_1^2 + 2} \right) + 2{x_1} = {x_1}x_2^2 + {x_2}x_1^2 + 2{x_2} + 2{x_1}\]

\[ = {x_1}{x_2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) = \left( {{x_1}{x_2} + 2} \right)\left( {{x_1} + {x_2}} \right).\]

Thay \(\left( 1 \right)\) vào biểu thức \(A,\) ta có \[A = \left( {\frac{{ - 2}}{3} + 2} \right) \cdot \frac{4}{3} = \frac{{16}}{9}.\] Vậy \[A = \frac{{16}}{9}.\]

Lời giải

a) Gọi các phần còn lại lần lượt là \(A\) và \(B\) (như hình vẽ).

Biểu thức biểu thị cạnh còn thiếu của \(A\) là: \(20 - y.\)

Biểu thức biểu thị diện tích phần \(A\) là:

\({S_A} = 15\left( {20 - y} \right) = 300 - 15y.\)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng là 20m Bác Năm làm một lối đi cho khu vườn như hình vẽ (phần tô đậm). (ảnh 2)

Biểu thức biểu thị cạnh còn thiếu của \(B\) là: \(30 - 15 - x = 15 - x.\)

Biểu thức biểu thị diện tích phần \(B\) là: \({S_B} = 20\left( {15 - x} \right) = 300 - 20x.\)

Vậy biểu thức là \(15\left( {20 - y} \right) + 20\left( {15 - x} \right) = 600 - 20x - 15y\).

b) Thay \(x = 2,4\) và \(y = 1,8\) vào \(S,\) ta được:

\(S = 600 - 20 \cdot 2,4 - 15 \cdot 1,8 = 525\,\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right)\).

Vậy diện tích phần còn lại của khu vườn là \(525\,\,{{\rm{m}}^{\rm{2}}}.\)

Lời giải

a) Ta có: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\) nên \[R = \sqrt[3]{{\frac{{3V}}{{4\pi }}}} = \sqrt[3]{{\frac{{3 \cdot 4,2}}{{4\pi }}}} \approx 1\,\,\left( {{\rm{dm}}} \right).\]

Vậy bán kính của mô hình Trái đất mà anh Huy thiết kế khoảng \[1\,\,{\rm{dm}}.\]

b) Vì các mặt hộp đều tiếp xúc với mô hình Trái đất nên bán kính của hình trụ sẽ bằng bán kính hình cầu \(R = 1\) và chiều cao \(h = 2R = 2\,\,{\rm{dm}}{\rm{.}}\)

Diện tích các mặt của hình trụ là: \(S = 2\pi Rh + 2\pi {R^2} = 2\pi  \cdot 1 \cdot 2 + 2\pi  \cdot {1^2} = 6\pi \,\,\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right).\)

Ta có hình lập phương có cạnh bằng \(2R = 2\,\,{\rm{dm}}\,{\rm{.}}\)

Diện tích các mặt của hình lập phương là: \(S' = 6 \cdot {2^2} = 24\,\,\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}} \right).\)

Ta thấy \(24\,\,{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}} > 6\pi \,\,{\rm{d}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}\), do đó nếu làm hộp hình trụ sẽ tốn ít giấy hơn.

Vậy anh Huy nên chọn phương án làm hộp hình trụ.

 
4.6

61 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%