Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 34)
71 người thi tuần này 4.6 227 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Hình mô tả chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái đồng cỏ.
Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn B
Câu 2
Sơ đồ mô tả một giai đoạn của phân bào của một tế bào sinh dục đực lưỡng bội (2n = 4):
Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng?
Lời giải
Đáp án đúng: B
Chú ý:
- [1] là sự không phân li của cặp NST kép ở KS giảm phân 1. → đột biến ở KS1
- [2] là 2 tế bào con sinh ra từ giảm phân 1:
+ TB 1: (n+1) NST kép
+ TB 2: (n-1) NST kép
KẾT LUẬN:
B. Tế bào [1] có thể ở kì sau của giảm phân 1, có 1 cặp NST kép không phân li.
C. 2 tế bào thu được [2] có bộ NST lần lượt (3n) NST kép và (n) NST kép. → 1 tế bào (n+1) NST kép và 1 tế bào (n-1) NST kép
D. Hai tế bào [2] tiếp tục phân chia bình thường để tạo giao tử, kết thúc quá trình phân bào của tế bào này tạo giao tử, thì khả năng có 50% giao tử đột biến và 50% giao tử bình thường. → tiếp tục giảm phân 2, thì:
+ 2 giao tử n+1 = ABB
+ 2 giao tử n -1 = A
Câu 3
Nghiên cứu cặp nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế di truyền NST giới tính ở ruồi giấm được minh họa sau:
Nhận định sau đây là Sai về sơ đồ này?
Lời giải
Chọn D
1/ Ruồi giấm có bao nhiêu cặp NST? Có 4 cặp NST.
2/ Cặp NST giới tính của ruồi cái và đực là gì?
Ruồi cái: XX, ruồi đực: XY
3/ Ruồi cái và đực có bao nhiêu cặp NST tương đồng?
Ruồi cái: 4 cặp NST tương đồng (6A + XX)
Ruồi đực: 3 cặp NST tương đồng (6A + XY)
4/ Tỷ lệ đực cái ở đời con như thế nào? Vì sao?
+ đực : cái = 1:1
+ Vì con đực cho giao tử mang NST giới tính X:Y = 1:1
+ Trong khi con cái cho 100% giao tử X → con 50%XX: 50% XY
5/. Xét NST giới tính, con cái giảm phân có đột biến cặp giới tính cho 3 loại giao tử .→ 3 loại: 1 giao tử bình thường X và 2 giao tử đột biến XX, O.
Xét NST giới tính, con đực giảm phân có đột biến cặp giới tính cho 6 loại giao tử. → 6 loại:
+ 2 giao tử bình thường X, Y
+ 4 giao tử đột biến XX, YY, XY, O
Câu 4
Có 4 loài thuỷ sinh vật sống ở 4 địa điểm khác nhau của cùng 1 khu vực địa lí: loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển, loài 2 sống dưới nước ven bờ biển, loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi, loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét. Loài hẹp nhiệt nhất là loài
Lời giải
Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn định)
Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển .
Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.
Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.
Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.
Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.
Vậy: C đúng
Câu 5
Do các trở ngại địa lí, từ một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. Nếu các nhân tố tiến hoá làm phân hoá vốn gen của các quần thể này đến mức làm xuất hiện các cơ chế cách li sinh sản thì loài mới sẽ hình thành. Đây là quá trình hình thành loài mới bằng con đường
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Câu 7
Mỗi gene mã hoá protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotide. Vùng điều hoà nằm ở đâu và có chức năng gì?
Mỗi gene mã hoá protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotide. Vùng điều hoà nằm ở đâu và có chức năng gì?
Lời giải
Chọn D
Câu 8
Dựa trên hình vẽ tế bào đang ở một giai đoạn của phân bào giảm phân bình thường:
Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây sai?
Lời giải
Đáp án đúng: D
D. Tế bào đang ở kì đầu giảm phân II. → trong 1 tế bào con sinh ra ở kì cuối giảm phân I hay kì đầu giảm phân II thì tế bào có n NST kép => 2 NST kép vậy 2 NST kép này thuộc 2 cặp khác nhau = nNST kép
Câu 9
Một học sinh khi tìm hiểu về bệnh “Thiếu máu cơ tim” đã đưa ra các nguyên nhân gây bệnh này, nguyên nhân nào sau đây Sai?
Lời giải
Đáp án đúng: D
Thiếu máu cơ tim thường do 3 nguyên nhân
- xơ vữa động mạch
- co thắt mạch vành
- rối loạn chức năng vi mạch gây ra.
Trong đó rối loạn chức năng vi mạch là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu cơ tim ở người đái tháo đường, tăng huyết áp nhưng ít được chú ý
Lời giải
Chọn A
Câu 11
Hình mô tả một giai đoạn trình sản xuất vaccine phòng bệnh viêm gan B do virus Hepatitis B:
Theo lý thuyết, bao nhiêu nhận định sau đây là Đúng?
Lời giải
Đáp án đúng: D
1. Virus Hepatitis B
2. Gene cắt từ hệ gene virus
3. Plasmid của vi khuẩn
a. là enzyme cắt giới hạn
b. là enzyme nối lygase để giúp sự liên kết giữa gene cần chuyển và thể truyền để tạo DNA tái tổ hợp.
KẾT LUẬN
A. (3) chính là thể truyền từ tế bào cho gene cần chuyển. → truyền từ (Plasmid) vi khuẩn
B. (1) là tế bào virus Hepatitis B
C. (C) mang gene quý từ người để tạo kháng thể trong vaccine. → gene từ virus gây viêm gan B, gene này sau này khi trong tế bào nhận sinh ra protein virus và protein này trong vaccine, giúp cơ thể nhận diện virus, được xem như là kháng nguyên virus Hepatitis B.
Câu 12
Sơ đồ phả hệ sau đây về hai bệnh A và B ở người (hình 6). Biết rằng không có đột biến mới xảy ra trong quá trình giảm phân, tỉ lệ tế bào sinh dục cái giảm phân xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 chromatid không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I là 40%.
Theo lí thuyết, tỉ lệ sinh một đứa con có kiểu gene mang 4 allele trội của cặp vợ chồng 23 và 24 là bao nhiêu?
Lời giải
Chọn A
Xác định bệnh A do allele lặn (a)/X
- Xác định bệnh B do allele lặn (b)/X
- TLTB hoán vị = 40% → tần số hoán vị f = 20%
Trên sơ đồ sau: (HS xác định dựa trên lí luận đúng cho tối đa)
Số kiểu gene tối đa ở thế hệ con của cặp vợ chồng 25 và 26.
- 25 có KG: XABX- - cho tối đa 4 loại giao tử
- 26 có KG: XABY cho tối đa 2 loại giao tử
→ Số KG max = 8
b
Tỉ lệ sinh một đứa con có kiểu gene mang 4 allele trội của cặp vợ chồng 23 và 24.
- 23 có KG: 0,2 XABXAb : 0,8 XAb:XaB (f=0,2)
→ XAB = 0,2.1/2 + 0,8. 0,1 = 0,16
- 24 có KG: XABY
→ XAB = 0,5
=> Tỉ lệ sinh … = 0,16 x 0,5 = 0,08 = 8%
Câu 13
Sinh vật thuộc nhóm phân loại khác nhau có những đặc điểm cấu tạo và chức năng giống nhau là lệ thuộc yếu tố nào?
Lời giải
Chọn A
Câu 14
Bằng chứng sinh học phân tử được cho là bằng chứng chính xác nhất để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Nhận định nào sau đây Sai?
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Đáp án đúng: C
- Phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn. Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc. Máu chảy trong các mao mạch trao đổi khí O2 và CO2 với dòng không khí ra, vào phế nang.
- Thông khí ở phổi người là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực và thể tích phổiLời giải
ĐÁP ÁN ĐÚNG: D
- Cách li (đặc biệt là cách li địa lí) tạo điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác ngày càng nhiều (phân hóa kiểu gen).
- Cách li kéo dài dẫn đến cách li sinh sản (cách li di truyền) đánh dấu sự xuất hiện loài mới
Câu 17
Hình bên mô tả sự biến động các chỉ số trong một thuỷ vực.
Nhận định sau đây là Sai về đồ thị này?
Lời giải
Chọn C
Câu 18
Cho các nội dung sau:
I. Xác định tính trạng cần nghiên cứu (thường là một bệnh di truyền).
II. Thu thập thông tin về tính trạng được nghiên cứu trên những người thuộc cùng một gia đình/dòng họ qua nhiều thế hệ.
III. Sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu thị mối quan hệ họ hàng và sự di truyền của tính trạng nghiên cứu qua các thế hệ.
Thứ tự đúng về các bước xây dựng phả hệ là
Lời giải
Chọn A
Câu 19
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Chọn lọc nhân tạo tác động mạnh mẽ đến việc loại bỏ những biến dị di truyền không cần thiết cho con người, ví dụ như ở ngựa, chọn lọc nhân tạo làm gia tăng tốc độ hình thành dòng thuần chủng mang những đặc điểm mong muốn. Tuy nhiên, nhiều tính trạng ví dụ như tốc độ (tính trạng số lượng), thường có nhiều biến thể di truyền. Điều này cũng đúng ngay cả với những tính trạng mà chúng ta biết là chịu áp lực chọn lọc mạnh. Các biến dị di truyền này xuất hiện từ đâu và nó tương quan như thế nào với tác động của chọn lọc tự nhiên. Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện dưới đây theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
1. Khi áp lực chọn lọc mạnh, chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại ra khỏi quần thể.
2. Đột biến có mối tương quan chặt chẽ với chọn lọc tự nhiên: chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm giảm các biến dị di truyền không thích nghi sao cho tính trạng thích nghi nhất được duy trì trong quần thể.
3. Sự kết hợp giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên giúp nhanh chóng tạo ra kiểu hình thích nghi và lan rộng biến dị có lợi này trong quần thể.
4. Biến dị di truyền xuất hiện do đột biến, ngay cả khi không có tác động của môi trường cũng như chọn lọc tự nhiên.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Chọn lọc nhân tạo tác động mạnh mẽ đến việc loại bỏ những biến dị di truyền không cần thiết cho con người, ví dụ như ở ngựa, chọn lọc nhân tạo làm gia tăng tốc độ hình thành dòng thuần chủng mang những đặc điểm mong muốn. Tuy nhiên, nhiều tính trạng ví dụ như tốc độ (tính trạng số lượng), thường có nhiều biến thể di truyền. Điều này cũng đúng ngay cả với những tính trạng mà chúng ta biết là chịu áp lực chọn lọc mạnh. Các biến dị di truyền này xuất hiện từ đâu và nó tương quan như thế nào với tác động của chọn lọc tự nhiên. Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện dưới đây theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi:
1. Khi áp lực chọn lọc mạnh, chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại ra khỏi quần thể.
2. Đột biến có mối tương quan chặt chẽ với chọn lọc tự nhiên: chọn lọc tự nhiên có xu hướng làm giảm các biến dị di truyền không thích nghi sao cho tính trạng thích nghi nhất được duy trì trong quần thể.
3. Sự kết hợp giữa đột biến và chọn lọc tự nhiên giúp nhanh chóng tạo ra kiểu hình thích nghi và lan rộng biến dị có lợi này trong quần thể.
4. Biến dị di truyền xuất hiện do đột biến, ngay cả khi không có tác động của môi trường cũng như chọn lọc tự nhiên.
Lời giải
4-2-1-3
Câu 20
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ bên dưới). Một nhóm gồm 10 tế bào sinh dục sơ khai loài trên tiến hành nguyên phân 3 lần, các tế bào con tạo ra đều qua vùng chín giảm phân. Tổng số NST môi trường cung cấp cho nhóm tế bào sinh dục sơ khai thực hiện quá trình tạo giao tử là bao nhiêu?

Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ bên dưới). Một nhóm gồm 10 tế bào sinh dục sơ khai loài trên tiến hành nguyên phân 3 lần, các tế bào con tạo ra đều qua vùng chín giảm phân. Tổng số NST môi trường cung cấp cho nhóm tế bào sinh dục sơ khai thực hiện quá trình tạo giao tử là bao nhiêu?
Lời giải
TB có 2n = 6 à 10 x 6 x (23 -1) + 10 x 23 x 6 = 900
Câu 21
Quá trình hình thành rừng từ các cồn (đồi) cát trong tự nhiên gồm 3 giai đoạn với các loài thực vật phổ biến gồm loài cỏ Ab, loài cây gỗ Pr và loài có Ss. Giai đoạn sớm (S1) chỉ có các loài thực vật thân thảo, trong đó loài Ab có sinh khối lớn, chiếm hầu hết diện tích cồn cát. Ở giai đoạn trung gian (S2), loài Ss thay thế hầu hết loài Ab, trong khi loài Pr bắt đầu xuất hiện rải rác ở cuối giai đoạn này. Ở giai đoạn muộn (S3), loài Pr chiếm lĩnh phần lớn diện tích cồn cát và rừng hình thành. Sự phát tán hạt và khả năng sinh trưởng được (mọc được) có thể là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hay không xuất hiện của các loài thực vật ở các giai đoạn diễn thế sinh thái. Một thí nghiệm được tiến hành trong tự nhiên và thu được Giai kết quả về tỉ lệ tạo cây con khi gieo hạt của mỗi loài (số đoạn lượng như nhau) đồng thời trên đất ở hai giai đoạn S1 và S3 được trình bày trong hình bên dưới.
Sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận định đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về quá trình diễn thế sinh thái được mô tả ở trên?
1. Trong giai đoạn S1, loài Ab là loài chiếm ưu thế hơn hẳn so với các loài khác.
2. Giai đoạn S2, loài Pr bắt đầu xuất hiện và có sự cạnh tranh cao hơn so với loài Ss.
3. Loài Pr không xuất hiện ở giai đoạn S1 do không thể sinh trưởng trong điều kiện cồn cát. 4. Trong giai đoạn S3, loài Pr trở thành loài chiếm ưu thế và Ss giảm dần ảnh hưởng.
Lời giải
1. Đúng. Vì giai đoạn S1, loài Ab phát triển (là loài thực vật thảo mộc). Các loài khác (Ss, Pr) chiếm tỉ lệ thấp.
2. Sai. Vì "Giai đoạn S2, loài Ss bắt đầu xuất hiện và có sự cạnh tranh cao hơn so với loài Pr." 3. Sai. Vì loài Pr không xuất hiện ở giai đoạn S1, nhưng nguyên nhân là do Pr chưa được phát tán đến khu vực này chứ không phải do Pr không thể sinh trưởng trong điều kiện cồn cát.
4. Đúng. Vì giai đoạn S3, loài Pr phát triển mạnh mẽ và trở thành loài chiếm ưu thế. Đồng thời, loài Ss bắt đầu giảm ảnh hưởng khi không còn phù hợp với điều kiện của giai đoạn này.
Câu 22
Các loài động vật sinh sản hữu tính thường có tỷ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở giai đoạn hợp tử. Trong một số trường hợp, cá thể bố mẹ có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở đời con đáp ứng với điều kiện sống nhất định. Ở loài chim A khi trưởng thành, chim đực thường bay đi chỗ khác trong khi chim cái thường ở lại giúp chim mẹ ấp trứng và chăm “em” (chim giúp việc). Trong điều kiện thuận lợi, người ta nhận thấy các chim mẹ có 1 đến 2 chim giúp việc sẽ sinh được nhiều chim con sống đến trưởng thành hơn chim mẹ không có chim giúp việc. Người ta nghiên cứu hai nhóm chim ở điều kiện: Nguồn thức ăn thấp (nhóm 1) hoặc nguồn thức ăn cao (nhóm 2) rồi chuyển các tổ chim của hai nhóm sang vùng lãnh thổ có nguồn thức ăn cao (sau khi chuyển tổ). Tỷ lệ đực cái ở chim con trước và sau khi chuyển tổ được trình bày ở Bảng bên dưới.

Nếu cho rằng tỷ lệ đực : cái có thể bị điều chỉnh dựa trên điều kiện sống thực tế. Em hãy sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về các yếu tố điều chỉnh tỷ lệ giới tính của loài chim này?
1. Yếu tố di truyền có thể quyết định khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái dựa trên điều kiện sống.
2. Sự điều chỉnh tỷ lệ đực : cái trong quần thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
3. Tỷ lệ đực : Cái ở nhóm 2: Sau khi chuyển tổ, tỷ lệ trở về cân bằng hơn và duy trì không đổi.
4. Nếu điều kiện sống liên tục thay đổi, áp lực chọn lọc tự nhiên có thể ưu tiên các cá thể có khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái.
Các loài động vật sinh sản hữu tính thường có tỷ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở giai đoạn hợp tử. Trong một số trường hợp, cá thể bố mẹ có thể điều chỉnh tỷ lệ đực cái ở đời con đáp ứng với điều kiện sống nhất định. Ở loài chim A khi trưởng thành, chim đực thường bay đi chỗ khác trong khi chim cái thường ở lại giúp chim mẹ ấp trứng và chăm “em” (chim giúp việc). Trong điều kiện thuận lợi, người ta nhận thấy các chim mẹ có 1 đến 2 chim giúp việc sẽ sinh được nhiều chim con sống đến trưởng thành hơn chim mẹ không có chim giúp việc. Người ta nghiên cứu hai nhóm chim ở điều kiện: Nguồn thức ăn thấp (nhóm 1) hoặc nguồn thức ăn cao (nhóm 2) rồi chuyển các tổ chim của hai nhóm sang vùng lãnh thổ có nguồn thức ăn cao (sau khi chuyển tổ). Tỷ lệ đực cái ở chim con trước và sau khi chuyển tổ được trình bày ở Bảng bên dưới.
Nếu cho rằng tỷ lệ đực : cái có thể bị điều chỉnh dựa trên điều kiện sống thực tế. Em hãy sắp xếp các nhận định sau đây thành các nhận đúng (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) về các yếu tố điều chỉnh tỷ lệ giới tính của loài chim này?
1. Yếu tố di truyền có thể quyết định khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái dựa trên điều kiện sống.
2. Sự điều chỉnh tỷ lệ đực : cái trong quần thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
3. Tỷ lệ đực : Cái ở nhóm 2: Sau khi chuyển tổ, tỷ lệ trở về cân bằng hơn và duy trì không đổi.
4. Nếu điều kiện sống liên tục thay đổi, áp lực chọn lọc tự nhiên có thể ưu tiên các cá thể có khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái.
Lời giải
1. Đúng. Yếu tố di truyền có thể quyết định khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái dựa trên điều kiện sống vì các gene liên quan đến cơ chế phát triển giới tính có thể được kích hoạt hoặc ức chế dưới tác động của môi trường.
2. Sai. Yếu tố môi trường không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến tỷ lệ đực : cái trong quần thể.
3. Sai. Nhóm 2: Sau khi chuyển tổ, tỷ lệ trở về cân bằng hơn (từ 15:4 về 1:1). Tuy nhiên có thể có nhiều yếu tố tác động dẫn đến chênh lệch tỷ lệ giới tính.
4. Đúng. Nếu điều kiện sống liên tục thay đổi, áp lực chọn lọc tự nhiên có thể ưu tiên các cá thể có khả năng điều chỉnh tỷ lệ đực : cái. Qua nhiều thế hệ, các gene này có thể trở nên phổ biến hơn, dẫn đến sự thay đổi về tỷ lệ giới tính trong quần thể.
Câu 23
Ở ruồi giấm Drosophila, màu sắc thân do gene nằm trên đầu mút NST X quy định trong đó allele kiểu dại quy định kiểu hình thân xám, allele đột biến quy định kiểu hình thân vàng. Trong một thí nghiệm, các con ruồi đực được chiếu xạ tia X, sau chiếu xạ các con ruồi này được đem lai với ruồi cái thân vàng. Kết quả lai cho thấy hầu hết con đực ở đời lai có màu thân vàng, nhưng trong hàng ngàn con ruồi ở F1 có hai con ruồi đực đặc biệt có màu thân xám. Khi cho lai hai con ruồi này với ruồi cái thân vàng, F2 thu được đời con như sau:
Phép lai 1: Ruồi đực xám (1) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 100 % cái vàng: 100 % đực xám. Phép lai 2: Ruồi đực xám (2) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 1/4 cái vàng: 1/4 cái xám: 1/4 đực vàng: 1/4 đực xám.
Khi nói về sự xuất hiện của con ruồi đực thân xám F1, sắp xếp các giả thuyết sau đây đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
1. Có thể con đực P có sự chuyển đoạn NST mang gene quy định thân xám đến NST Y.
2. Con đực P có thể có sự chuyển đoạn NST sang NST thường.
3. Gene quy định tính trạng màu sắc thân nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính.
4. Gene quy định tính trạng thân xám trội không hoàn toàn so với thân vàng.
Ở ruồi giấm Drosophila, màu sắc thân do gene nằm trên đầu mút NST X quy định trong đó allele kiểu dại quy định kiểu hình thân xám, allele đột biến quy định kiểu hình thân vàng. Trong một thí nghiệm, các con ruồi đực được chiếu xạ tia X, sau chiếu xạ các con ruồi này được đem lai với ruồi cái thân vàng. Kết quả lai cho thấy hầu hết con đực ở đời lai có màu thân vàng, nhưng trong hàng ngàn con ruồi ở F1 có hai con ruồi đực đặc biệt có màu thân xám. Khi cho lai hai con ruồi này với ruồi cái thân vàng, F2 thu được đời con như sau:
Phép lai 1: Ruồi đực xám (1) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 100 % cái vàng: 100 % đực xám. Phép lai 2: Ruồi đực xám (2) x ruồi cái vàng. Kết quả F2 được 1/4 cái vàng: 1/4 cái xám: 1/4 đực vàng: 1/4 đực xám.
Khi nói về sự xuất hiện của con ruồi đực thân xám F1, sắp xếp các giả thuyết sau đây đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
1. Có thể con đực P có sự chuyển đoạn NST mang gene quy định thân xám đến NST Y.
2. Con đực P có thể có sự chuyển đoạn NST sang NST thường.
3. Gene quy định tính trạng màu sắc thân nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính.
4. Gene quy định tính trạng thân xám trội không hoàn toàn so với thân vàng.
Lời giải
1. Đúng. Con đực P có sự chuyển đoạn NST mang gene quy định thân xám đến NST Y → Đực xám F1 nhận Y mang allele kiểu dại quy định thân xám, nhận X mang allele đột biến quy định thân vàng từ P → hình thành con đực F1 mang kiểu hình thân xám.
2. Đúng. Con đực P có thể có sự chuyển đoạn NST sang NST thường → Con đực thân xám F1 sẽ mang
kiểu gene dị hợp về allele thân xám trên NST thường (1 NST có, 1 NST không có allele) → kiểu gene dị hợp chuyển đoạn trên NST biểu hiện kiểu hình thân xám.
3. Sai.
4. Sai.
Đáp án: |
1 |
2 |
Câu 24
Ung thư gan (hay còn gọi là ung thư biểu mô tế bào gan) là một trong những loại ung thư phổ biến và nguy hiểm nhất trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư gan là nguyên nhân gây tử vong thứ ba trong số các loại ung thư, chỉ sau ung thư phổi và ung thư đại trực tràng. Tại Việt Nam, ung thư gan cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong do ung thư, đặc biệt phổ biến ở nam giới.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng ngừa ung thư gan (sắp xếp các biện pháp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)?
1. Kiểm tra và theo dõi sức khỏe gan định kỳ.
2. Ăn thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật.
3. Điều trị viêm gan C kịp thời.
4. Tăng cường ăn các loại thực phẩm chống ung thư mỗi ngày.
5. Tiêm phòng vaccine viêm gan B, hạn chế sử dụng rượu bia và thuốc lá.
Ung thư gan (hay còn gọi là ung thư biểu mô tế bào gan) là một trong những loại ung thư phổ biến và nguy hiểm nhất trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư gan là nguyên nhân gây tử vong thứ ba trong số các loại ung thư, chỉ sau ung thư phổi và ung thư đại trực tràng. Tại Việt Nam, ung thư gan cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong do ung thư, đặc biệt phổ biến ở nam giới.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng ngừa ung thư gan (sắp xếp các biện pháp đúng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)?
1. Kiểm tra và theo dõi sức khỏe gan định kỳ.
2. Ăn thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật.
3. Điều trị viêm gan C kịp thời.
4. Tăng cường ăn các loại thực phẩm chống ung thư mỗi ngày.
5. Tiêm phòng vaccine viêm gan B, hạn chế sử dụng rượu bia và thuốc lá.Lời giải
Đáp án: |
1 |
3 |
5 |
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai
Ở một loài động vật, khi cho con đực lông vàng giao phối với con cái lông đen (P), thu được F1 có tỉ lệ: 1 con cái lông đen: 1 con cái lông vàng : 1 con đực lông đen : 1 con đực lông trắng. Biết rằng tính trạng màu lông do một gene quy định, các allele trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, mỗi phát biểu sau đây Đúng hay Sai?
Câu 25
a) Cho con cái F1 lai phân tích, ở đời con sẽ có tỉ lệ phân ly kiểu gene ở giới đực giống với giới cái.
a) Cho con cái F1 lai phân tích, ở đời con sẽ có tỉ lệ phân ly kiểu gene ở giới đực giống với giới cái.
Lời giải
Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1 cái lông đen :1 cái lông vàng :1 đực lông đen: 1 đực lông trắng. Bài toán cho biết tính trạng do 1 cặp gene quy định và đời bố mẹ là lông đen lai với lông vàng. Suy ra tính trạng màu lông do 1 gene có 3 allele quy định, trong đó A1 quy định lông đen, A2 quy định lông vàng, A3 quy định lông trắng.
Tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với giới cái. Do đó, gene quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X.
Phép lai ở P: XA1XA3 × XA2Y
a) đúng. Cho con cái F1 lai phân tích: XA1XA3 × XA3Y ở đời con được tỉ lệ kiểu gene: 1XA1XA3 ; 1XA3XA3 ; 1XA1Y ; 1XA3Y => Tỉ lệ kiểu hình: 1 cái lông đen :1 cái lông trắng :1 đực lông đen: 1 đực lông trắng.
Lời giải
sai. XA1XA3 × XA1Y => 1XA1XA1 ; 1XA1XA3 ; 1XA1Y ; XA3Y => 4 kiểu gene, 3 kiểu hình.
Lời giải
đúng. Vì P là P: XA1XA3 × XA2Y => F 1 : 1XA1XA2 ; 1XA2 XA3 ; 1XA1Y ; 1XA3Y.
F 1 : giao phối ngẫu nhiên: (1XA1XA2 ; 1XA2 XA3 ) × ( 1XA1Y ; 1XA3Y) => đực lông trắng = 1/4 X A3 × 1/2Y= 1/8 = 12,5%
Câu 28
d) Nếu cho các cá thể lông đen giao phối ngẫu nhiên với cá thể lông vàng thì xảy ra tối đa 5 phép lai.
d) Nếu cho các cá thể lông đen giao phối ngẫu nhiên với cá thể lông vàng thì xảy ra tối đa 5 phép lai.
Lời giải
đúng. Đực lông đen × cái lông vàng có: 1×2 =2(phép lai)
Cái lông đen × đực lông vàng có: 3×1= 3(phép lai)
=> Có 5 (phép lai).
Đoạn văn 2
Sơ đồ dưới đây thể hiện các cơ chế di truyền ở câp độ phân tử:
Lời giải
Đúng. Số lần nhân đôi của các gen trên cùng phân tử DNA bằng nhau.
Lời giải
Sai. Mạch 1 của phân tử DNA là mạch dùng làm khuôn trong quá trình phiên mã.
Lời giải
Đúng.
Lời giải
Sai. Trong số 3 phân tử DNA, mRNA và protein có 2 phân tử có liên kết hydrogen là DNA và Protein.
Đoạn văn 3
Ở một loài động vật, màu lông được quy định bởi một gen với 4 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường. Allele A1 xác định màu lông xám đậm, trội hoàn toàn so với các allele A2, A3 và A4. Allele A2 quy định màu lông xám nhạt, trội hoàn toàn so với A3 và A4. Allele A3 quy định lông trắng nhưng có màu đen ở tai, đuôi, chân và mõm, trội hoàn toàn so với allele A4 tạo kiểu hình bạch tạng. Sự biểu hiện của allele A3 phụ thuộc vào nhiệt độ, với enzyme do allele này quy định không hoạt động khi nhiệt độ vượt quá 35°C. Do đó, kiểu hình do allele A3 chỉ xuất hiện khi nhiệt độ thấp hơn 35°C.
Lời giải
Loài này có 4 kiểu hình chính:
Lông xám đậm A1- có 4 kiểu gen (A1A1, A1A2, A1A3, A1A4): Allele A1 trội hoàn toàn nên mọi kiểu gen có allele A1 đều có màu lông xám đậm.
Lông xám nhạt A2- có 3 kiểu gen (A2A2, A2A3, A2A4): Allele A2 trội hoàn toàn so với A3 và A4. Lông trắng với màu đen ở các bộ phận A3- có 2 kiểu gen (A3A3, A3A4): Allele A3 có tính trội hoàn toàn so với A4 và quy định màu lông trắng với các bộ phận có màu đen. Tuy nhiên, kiểu hình này chỉ xuất hiện ở nhiệt độ thấp (dưới 35°C).
Bạch tạng (A4A4): Allele A4 quy định kiểu hình bạch tạng, không có màu lông.
a) Sai. Kiểu hình lông xám đậm có nhiều kiểu gen nhất.
Câu 34
b) Ở nhiệt độ 370C, phép lai A3A4 x A3A4 cho thế hệ con có kiểu hình lông bạch tạng chiếm 25%.
b) Ở nhiệt độ 370C, phép lai A3A4 x A3A4 cho thế hệ con có kiểu hình lông bạch tạng chiếm 25%.
Lời giải
Câu 35
c) Phép lai A1A2 x A3A4 cho đời con không có kiểu hình bạch tạng dù nuôi ở bất kì điều kiện nào.
c) Phép lai A1A2 x A3A4 cho đời con không có kiểu hình bạch tạng dù nuôi ở bất kì điều kiện nào.
Lời giải
c) Đúng. Phép lai: A1A2 x A3A4 cho đời con 1A1-:1A2- nên không có kiểu hình bạch tạng dù nuôi ở bất kì điều kiện nào.
Lời giải
Đúng. A2A3 sẽ có màu lông xám nhạt. Ở nhiệt độ 350C, kiểu hình do allele A3 không xuất hiện nên kiểu gen A3A4 cho kiểu hình bạch tạng.
Đoạn văn 4
Tỷ lệ giới tính ở các loài khác nhau thì thường khác nhau và mang tính đặc trưng cho mỗi loài. Trong cùng một loài, tỷ lệ giới tính cũng có thể khác biệt ở các nhóm tuổi khác nhau. Các hình bên mô tả tỷ lệ đực/cái ở các loài chim khác nhau theo độ tuổi, hình (a) ở các con non và hình (b) ở các con trưởng thành.
Lời giải
Đúng. Vì tỷ lệ giới tính của chim non gần như cân bằng ở mức 0.5, trong khi ở chim trưởng thành, tỷ lệ con đực cao hơn.
Lời giải
Sai. Vì Con cái cần nhiều năng lượng để chăm sóc con non, do đó chúng có tỷ lệ tử vong cao hơn, dẫn đến tỷ lệ con đực tăng lên ở chim trưởng thành.
Câu 39
c) Ở các loài động vật có vú, tỷ lệ giới tính có xu hướng thay đổi theo hướng con cái chết nhiều hơn do chúng tiêu tốn nhiều năng lượng khi chăm sóc con non.
c) Ở các loài động vật có vú, tỷ lệ giới tính có xu hướng thay đổi theo hướng con cái chết nhiều hơn do chúng tiêu tốn nhiều năng lượng khi chăm sóc con non.
Lời giải
Câu 40
d) Trong quần thể thực vật, sự chết đi của các cây trưởng thành lại cần thiết cho sự phát triển của cây non để duy trì
d) Trong quần thể thực vật, sự chết đi của các cây trưởng thành lại cần thiết cho sự phát triển của cây non để duy trì
Lời giải
Sai. Vì sự chết đi của cây trưởng thành giúp giải phóng không gian và cung cấp chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho các cây non phát triển tốt hơn. số lượng quần thể cây.
45 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%