Đề minh hoạ tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 85)
129 người thi tuần này 4.6 184 lượt thi 28 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Hình 1 mô tả thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất rễ. Phát biểu dưới đây là sai?
Hình 1
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Lời giải
Chọn C
Câu 2
Dưới kính hiển vi quang học, có thể quan sát hình thái của NST rõ nhất vào thời điểm nào của quá trình phân bào?
Lời giải
Chọn C
Câu 3
Hãy quan sát Hình 2 dưới đây và cho biết bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật?

Hình 2. Cấu trúc tế bào thực vật và tế bào động vật
Hãy quan sát Hình 2 dưới đây và cho biết bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật?
Hình 2. Cấu trúc tế bào thực vật và tế bào động vật
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn B
Câu 5
Các gene trên cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY có thể nằm trên vùng tương đồng hoặc vùng không tương đồng. Có 3 gene A, B, D nằm trên NST giới tính XY như Hình 3. Quan sát Hình 3 và cho biết phát biểu nào sai?

Hình 3.
Hình 3.
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn B
Câu 8
Để phát hiện một tính trạng do gene trong ti thể quy định, người ta thường dùng phương pháp lai nào sau đây?
Lời giải
Chọn B
Câu 9
Một số loài chim nhỏ thường nhặt các sinh vật kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ nào dưới đây?
Lời giải
Chọn B
Câu 10
Giả sử chuỗi thức ăn sau đây thuộc 4 hệ sinh thái và cả 4 hệ sinh thái đều bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau. Con người ở hệ sinh thái nào trong 4 hệ sinh thái đó bị nhiễm độc nhiều nhất?
Lời giải
Chọn B
- Người có nguồn thức ăn từ nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau trong chuỗi thức ăn, thủy ngân chất ô nhiễm không phân hủy nên được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng --> chuỗi có nhiều bậc dinh dưỡng thì người ở trong hệ sinh thái đó bị nhiễm độc thủy ngân nhiều nhất.
Câu 11
Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn D
Câu 13
Sơ đồ Hình 4 biểu diễn chu trình carbon của 1 hệ sinh thái có 4 thành phần chính là khí quyển, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất. Mũi tên chỉ dòng vật chất (carbon) trong sơ đồ.
Các thành phần A, B, C và D trong sơ đồ lần lượt là

Lời giải
Chọn B
- Carbon trong sinh cảnh ở dạng CO2 được sinh vật sản xuất hấp thụ chuyển hóa thành (CH2O)n à sinh vật tiêu thụ.
- Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ thực hiện hô hấp thải CO2 ra sinh cảnh
- Xác sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và các chất thải sinh vật tiêu thụ được sinh vật phân giải giải phóng CO2 trở lại sinh cảnh. Phần xác hữu cơ không phân giải hình thành chất lắng đọng
=> (A) sinh vật phân giải, (B) khí quyển, (C) sinh vật tiêu thụ, (D) sinh vật sản xuất
Câu 14
Khi nghiên cứu ở 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong quần xã, người ta thu được số liệu dưới đây:
Loài
Số cá thể
Khối lượng trung bình mỗi cá thể (g)
Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng (calo)
1
50000
0,2
1
2
25
20
2
3
2500
0,004
2
4
25
600000
0,5
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng ?
Khi nghiên cứu ở 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong quần xã, người ta thu được số liệu dưới đây:
Loài |
Số cá thể |
Khối lượng trung bình mỗi cá thể (g) |
Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng (calo) |
1 |
50000 |
0,2 |
1 |
2 |
25 |
20 |
2 |
3 |
2500 |
0,004 |
2 |
4 |
25 |
600000 |
0,5 |
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng ?
Lời giải
- Loài 1: Năng lượng = 50 000 × 0,2 × 1 = 10 000 calo
- Loài 2: Năng lượng = 25 × 20 × 2 = 1 000 calo
- Loài 3: Năng lượng = 2 500 × 0,004 × 2 = 20 calo
- Loài 4: Năng lượng = 25 × 600 000 × 0,5 = 7 500 000 calo
=> loài 4 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1, loài 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, loài 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, loài 3 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Câu 15
Đồ thị Hình 5 mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ ấp đến tỉ lệ nở ra con cái của rùa biển

Hình 5.
Quan sát sơ đồ, hãy xác định khoảng nhiệt độ thích hợp để sau khi ấp trứng, thu được quần thể gồm 40 rùa đực và 160 rùa cái.
Đồ thị Hình 5 mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ ấp đến tỉ lệ nở ra con cái của rùa biển
Hình 5.
Quan sát sơ đồ, hãy xác định khoảng nhiệt độ thích hợp để sau khi ấp trứng, thu được quần thể gồm 40 rùa đực và 160 rùa cái.
Lời giải
- Tổng rùa nở sau thời gian ấp trứng = 40 + 160 = 200
- Theo đồ thị hình 4 ta thấy ở 29,7℃ thì tỉ lệ % nở ra rùa cái là 80% --> tỉ lệ % trứng nở ra rùa đực là 20% --> ở 29,7℃ thì thu được:
+ Rùa đực = 200 × 20% = 40
+ Rùa cái = 200 × 80% = 160
Câu 16
Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng (dòng A và dòng B) đều có mắt màu đỏ tươi. Người ta đã thực hiện hai phép lai dưới đây:
Phép lai 1: ♀ dòng A × ♂ dòng B; F1 thu được 100% ruồi con đều có màu mắt bình thường.
Phép lai 2: ♀ dòng B × ♂ dòng A; F1 thu được 50% các con cái có màu mắt bình thường; 50% con đực có màu mắt đỏ tươi.
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về tính trạng màu mắt ở ruồi giấm nói trên?
Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng (dòng A và dòng B) đều có mắt màu đỏ tươi. Người ta đã thực hiện hai phép lai dưới đây:
Phép lai 1: ♀ dòng A × ♂ dòng B; F1 thu được 100% ruồi con đều có màu mắt bình thường.
Phép lai 2: ♀ dòng B × ♂ dòng A; F1 thu được 50% các con cái có màu mắt bình thường; 50% con đực có màu mắt đỏ tươi.
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về tính trạng màu mắt ở ruồi giấm nói trên?
Lời giải
- Phép lai 1: (♀ dòng A) Mắt đỏ tươi × (♂ dòng B) Mắt đỏ tươi à F1 thu được 100% ruồi con đều có màu mắt bình thường --> Màu mắt do tương tác giữa 2 gene không allele theo kiểu bổ sung
- Qui ước: D-E-: quy định mắt bình thường; D-ee, ddE-, ddee: quy định mắt đỏ tươi
- Phép lai 1: (♀ dòng A) Mắt đỏ tươi × (♂ dòng B) Mắt đỏ tươi à F1 thu được 50% các con cái có màu mắt bình thường; 50% con đực có màu mắt đỏ tươi. --> Tính trạng màu mắt phân bố không đều ở giới đực và giới cái --> một trong hai cặp gene (D,d; E,e) nằm trên nhiễm sắc thể X không có allele tương ứng trên Y, phân li độc lập với cặp gene còn lại nằm trên NST thường.
- Giả sử D, d nằm trên NST giới tính X, cặp gene E, e nằm trên NST thường --> Sơ đồ lai kiểm chứng.
Phép lai 1: (♀dòng A) XDXD ee × XdYEE (♂dòng B)
Phép lai 1: (♀dòng B) XdXd EE × XDYee (♂dòng A)
Câu 17
Hãy nghiên cứu Hình 6 mô tả số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

Hình 6.
Hãy cho biết Hình 6 thuộc dạng tháp sinh thái nào trong các dạng tháp sau đây?
Hãy nghiên cứu Hình 6 mô tả số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
Hình 6.
Hãy cho biết Hình 6 thuộc dạng tháp sinh thái nào trong các dạng tháp sau đây?
Lời giải
Chọn B
Câu 18
Các đồ thị ở Hình 7 mô tả các loại diễn thế sinh thái, đồ thị nào ở Hình 7 mô tả đúng kết quả của diễn thế nguyên sinh, từ khi khởi đầu diễn thế cho đến khi hình thành quần xã đỉnh cực?

Hình 7.
Các đồ thị ở Hình 7 mô tả các loại diễn thế sinh thái, đồ thị nào ở Hình 7 mô tả đúng kết quả của diễn thế nguyên sinh, từ khi khởi đầu diễn thế cho đến khi hình thành quần xã đỉnh cực?
Hình 7.
Lời giải
Chọn A
- Khuynh hướng diễn thế nguyên sinh: Môi trường chưa có quần xã sinh vật --> quần xã tiên phong (độ đa dạng thấp) --> quần xã tiếp theo (độ đa dạng tăng dần) -->quần xã tương đối ổn định (độ đa dạng cao, ổn định) => đồ thị 1
Câu 19
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở người hệ nhóm máu ABO do một gen gồm ba allele IA, IB và IO nằm trên nhiễm sắc thể thường (NST số 9) quy định. Kiểu gene IAIA, IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gene IBIB, IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gene IOIO quy định nhóm máu O. Tại một bệnh viện, trong cùng một khoảng thời gian, có 4 đứa trẻ được sinh ra từ 4 cặp bố, mẹ khác nhau và cả 4 đứa trẻ đều được sinh ra bằng kỹ thuật ICSI (Intracytoplasmic Sperm Injection) “là phương pháp mà trứng của người vợ đã được sàng lọc, tinh trùng của người chồng được chọn lọc và tiêm trực tiếp vào bào tương của trứng trong ống nghiệm giúp điều trị hiếm muộn được mô tả như Hình 8). Do sơ suất các vòng ghi tên bố, mẹ trên tay đứa trẻ bị rơi mất. Bốn đứa trẻ có nhóm máu lần lượt là A, B, O, AB; nhóm máu của các cặp bố, mẹ như sau:
Cặp 1: Bố - nhóm máu A
Mẹ - nhóm máu O
Cặp 2: Bố - nhóm máu O
Mẹ - nhóm máu O
Cặp 3: Bố - nhóm máu B
Mẹ - nhóm máu AB
Cặp 4: Bố - nhóm máu AB
Mẹ - nhóm máu AB

Hình 8. Kỹ thuật ICSI
Chọn ra một cặp bố mẹ chưa thể xác định được con của mình dựa vào nhóm máu, tiến hành phân tích một đoạn của cặp nhiễm sắc thể số 9 trong nhân của cặp bố mẹ đấy và 4 đứa trẻ thu được kết quả như sau:
Cặp bố mẹ được chọn
Bố: AaBBDDee
Mẹ: AABBddee
Bốn đứa trẻ (A, B, AB, O)
A: AABbddee
B: AABBDdee
AB: aaBBDdee
O: AaBBDdee
a) Gene quy định nhóm máu của cả 4 đứa trẻ nằm trong cả nhân và ti thể.
b) Nếu chỉ dựa vào nhóm máu thì có hai cặp bố, mẹ có thể xác định được con của mình.
c) Vật chất di truyền ở đời con không mang gene ti thể của bố vì trong tinh trùng không có ti thể.
d) Cặp bố mẹ được chọn để phân tích nhiễm sắc thể số 9 có đứa con là đứa có nhóm máu B.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở người hệ nhóm máu ABO do một gen gồm ba allele IA, IB và IO nằm trên nhiễm sắc thể thường (NST số 9) quy định. Kiểu gene IAIA, IAIO quy định nhóm máu A; kiểu gene IBIB, IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gene IOIO quy định nhóm máu O. Tại một bệnh viện, trong cùng một khoảng thời gian, có 4 đứa trẻ được sinh ra từ 4 cặp bố, mẹ khác nhau và cả 4 đứa trẻ đều được sinh ra bằng kỹ thuật ICSI (Intracytoplasmic Sperm Injection) “là phương pháp mà trứng của người vợ đã được sàng lọc, tinh trùng của người chồng được chọn lọc và tiêm trực tiếp vào bào tương của trứng trong ống nghiệm giúp điều trị hiếm muộn được mô tả như Hình 8). Do sơ suất các vòng ghi tên bố, mẹ trên tay đứa trẻ bị rơi mất. Bốn đứa trẻ có nhóm máu lần lượt là A, B, O, AB; nhóm máu của các cặp bố, mẹ như sau:
Cặp 1: Bố - nhóm máu A Mẹ - nhóm máu O Cặp 2: Bố - nhóm máu O Mẹ - nhóm máu O Cặp 3: Bố - nhóm máu B Mẹ - nhóm máu AB Cặp 4: Bố - nhóm máu AB Mẹ - nhóm máu AB |
Hình 8. Kỹ thuật ICSI |
Chọn ra một cặp bố mẹ chưa thể xác định được con của mình dựa vào nhóm máu, tiến hành phân tích một đoạn của cặp nhiễm sắc thể số 9 trong nhân của cặp bố mẹ đấy và 4 đứa trẻ thu được kết quả như sau:
Cặp bố mẹ được chọn |
Bố: AaBBDDee |
Mẹ: AABBddee |
||
Bốn đứa trẻ (A, B, AB, O) |
A: AABbddee |
B: AABBDdee |
AB: aaBBDdee |
O: AaBBDdee |
a) Gene quy định nhóm máu của cả 4 đứa trẻ nằm trong cả nhân và ti thể.
b) Nếu chỉ dựa vào nhóm máu thì có hai cặp bố, mẹ có thể xác định được con của mình.
c) Vật chất di truyền ở đời con không mang gene ti thể của bố vì trong tinh trùng không có ti thể.
d) Cặp bố mẹ được chọn để phân tích nhiễm sắc thể số 9 có đứa con là đứa có nhóm máu B.
Lời giải
a) Sai.
Vì gene quy định nhóm máu gene nằm trên NST ở nhân tế bào.
b) Đúng.
Vì cặp bố mẹ 1, 2 không thể sinh con máu B, AB --> đứa trẻ nhóm máu A, O có thể là con của căp bố mẹ 1, 2. Cặp bố mẹ 2 không thể sinh con nhóm máu A --> đứa trẻ nhóm máu O có thể là con của cặp bố mẹ 2; đứa trẻ nhóm máu A có thể là con của cặp bố mẹ 1
c) Sai.
Vì trong tinh trùng có rất ít tế bào chất --> đời con có thể mang gene ti thể của bố.
d) Đúng.
Vì căp bố mẹ chưa xác định được con là cặp 3, 4. Những đứa trẻ còn lại thuộc máu AB và B, mà đứa trẻ nhóm máu AB có cặp NST số 9 chứa cặp gene aa --> đứa trẻ nhóm máu AB không phải là con của bố mẹ chọn phân tích --> Cặp bố mẹ được chọn để phân tích nhiễm sắc thể số 9 có đứa con là đứa có nhóm máu B.
Câu 20
Cho sơ đồ phát triển của sâu bướm như Hình 9.

a) Sự phát triển của loài này theo hình thức biến thái không hoàn toàn.
b) Thức ăn của bướm và sâu bướm (ấu trùng) giống nhau.
c) Nhộng là giai đoạn biến đổi toàn bộ của cơ thể.
d) Ở hình thức phát triển này, cơ thể sinh vật không trải qua lột xác.
Cho sơ đồ phát triển của sâu bướm như Hình 9.
a) Sự phát triển của loài này theo hình thức biến thái không hoàn toàn.
b) Thức ăn của bướm và sâu bướm (ấu trùng) giống nhau.
c) Nhộng là giai đoạn biến đổi toàn bộ của cơ thể.
d) Ở hình thức phát triển này, cơ thể sinh vật không trải qua lột xác.
Lời giải
a) Sai.
Vì sự phát triển của loài này theo hình thức biến thái hoàn toàn.
b) Sai.
Vì bướm (con trưởng thành) thức ăn mật hoa, sâu bướm thức ăn lá cây.
c) Đúng.
Vì giai đoạn nhộng là thời điểm sự chuyển hóa bên trong diễn ra mạnh mẽ nhất giúp cho việc chuyển đổi sâu bướm thành bướm.
d) Sai.
Vì biến thái hoàn toàn giai đoạn sâu bướm có trải qua lột xác để lớn lên và sau đó trải qua nhiều biến đổi mới trở nhộng và thành con trưởng thành.
Câu 21
Tại một viện nghiên cứu về các loài động vật và thực vật, các nhà khoa học đã tiến hành quan sát và nghiên cứu về hoạt động kiếm ăn của ba loài sinh vật khác nhau (loài X, loài Y và loài Z). Sau khi quan sát và phân tích kết quả thu được sau 6 tháng, các nhà khoa học đã thống kê lại toàn bộ khoảng thời gian kiếm ăn trung bình trong một ngày (theo giờ và số lượng cá thể), loại thức ăn chủ yếu như Hình 10 và Bảng 1.

Hình 10.
Bảng 1.

a) Ba loài trên có ba khoảng thời gian kiếm ăn khác nhau là ngày, giao thời (khoảng thời gian giữa ngày và đêm) và đêm.
b) Loài Y và loài Z có ổ sinh thái trùng nhau một phần nhưng ít xảy ra cạnh tranh.
c) Loài Z kiếm ăn vào ban đêm có thể là kết quả của tiến hóa nhằm tối ưu hóa điều kiện kiếm ăn hoặc phù hợp với tập tính sinh hoạt của loài.
d) Khoảng thời gian thuận lợi nhất để ba loài X, Y và Z kiếm ăn là khoảng thời gian tương ứng với đỉnh cao nhất của mỗi đường biểu diễn số lượng cá thể.
Tại một viện nghiên cứu về các loài động vật và thực vật, các nhà khoa học đã tiến hành quan sát và nghiên cứu về hoạt động kiếm ăn của ba loài sinh vật khác nhau (loài X, loài Y và loài Z). Sau khi quan sát và phân tích kết quả thu được sau 6 tháng, các nhà khoa học đã thống kê lại toàn bộ khoảng thời gian kiếm ăn trung bình trong một ngày (theo giờ và số lượng cá thể), loại thức ăn chủ yếu như Hình 10 và Bảng 1.
Hình 10. |
Bảng 1. |
a) Ba loài trên có ba khoảng thời gian kiếm ăn khác nhau là ngày, giao thời (khoảng thời gian giữa ngày và đêm) và đêm.
b) Loài Y và loài Z có ổ sinh thái trùng nhau một phần nhưng ít xảy ra cạnh tranh.
c) Loài Z kiếm ăn vào ban đêm có thể là kết quả của tiến hóa nhằm tối ưu hóa điều kiện kiếm ăn hoặc phù hợp với tập tính sinh hoạt của loài.
d) Khoảng thời gian thuận lợi nhất để ba loài X, Y và Z kiếm ăn là khoảng thời gian tương ứng với đỉnh cao nhất của mỗi đường biểu diễn số lượng cá thể.
Lời giải
a) Đúng.
Vì dựa vào đồ thị hình 8 ta thấy loài X kiếm ăn ban ngày, loài Z kiếm ăn vào ban đêm, loài Y kiểm ăn thời điểm giao thời.
b) Đúng.
Vì loài Z kiếm ăn vào ban đêm, loài Y kiểm ăn thời điểm giao thời --> có ổ sinh thái trùng nhau một phần; loài Y và Z có nguồn thức ăn chung là côn trùng, ngoài ra chúng cũng có thức ăn khác nhau --> ít xảy ra cạnh tranh.
c) Đúng.
Vì loài Z kiếm ăn vào ban đêm có thể là kết quả của tiến hóa nhằm tối ưu hóa điều kiện kiếm ăn hoặc phù hợp với tập tính sinh hoạt của loài (như tránh kẻ thù, điều kiện ánh sáng).
d) Đúng.
Vì khoảng thời gian tương ứng với đỉnh cao trên đồ thị thể hiện số lượng cá thể kiếm ăn nhiều nhất.
Câu 22
Ở một loài thực vật có hoa, xét ba tính trạng khác nhau: màu sắc hoa, chiều dài thân và hình dạng lá; mỗi tính trạng tuân theo một quy luật di truyền khác nhau và các gene quy định các tính trạng phân li độc lập với nhau. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu ba tính trạng trên để xác định quy luật di truyền đã chi phối. Khi cho lai các dòng thuần có kiểu hình khác nhau thu được những kết quả như sau:
Giả sử tất cả các cây con được sinh ra đều khỏe mạnh và đều tham gia sinh sản bình thường; không có đột biến xảy ra và không chịu sự chi phối của môi trường.
a) Cả ba tính trạng trên đều tuân theo quy luật di truyền tương tác bổ sung.
b) Kiểu hình hoa đỏ, thân thấp, lá dài và kiểu hình hoa vàng, thân thấp, lá bầu dục có số loại kiểu gene quy định bằng nhau.
c) Có tất cả 100 phép lai khi cho cây hoa vàng, thân cao, lá dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau.
d) Khi tiến hành cho giao phấn các cây hoa trắng, thân cao, lá tròn với nhau thì thu được đời con kiểu hình hoa trắng, thân thấp, lá tròn chiếm 85/256.
Theo giả thuyết --> tính trạng màu hoa di truyền trội không hoàn toàn; tính trạng chiều cao cây di truyền tương tác bổ sung; tính trạng hình dạng lá di truyền tương tác bổ sung.
Quy ước gene:
AA: Hoa đỏ, Aa: Hoa vàng, aa: Hoa trắng
B-D-: Thân cao; B-dd, bbD-, bbdd: Thân thấp
E-F-: Lá bầu dục; E-ff, eeF-: Lá dài; eeff: Lá tròn
Ở một loài thực vật có hoa, xét ba tính trạng khác nhau: màu sắc hoa, chiều dài thân và hình dạng lá; mỗi tính trạng tuân theo một quy luật di truyền khác nhau và các gene quy định các tính trạng phân li độc lập với nhau. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu ba tính trạng trên để xác định quy luật di truyền đã chi phối. Khi cho lai các dòng thuần có kiểu hình khác nhau thu được những kết quả như sau:

Giả sử tất cả các cây con được sinh ra đều khỏe mạnh và đều tham gia sinh sản bình thường; không có đột biến xảy ra và không chịu sự chi phối của môi trường.
a) Cả ba tính trạng trên đều tuân theo quy luật di truyền tương tác bổ sung.
b) Kiểu hình hoa đỏ, thân thấp, lá dài và kiểu hình hoa vàng, thân thấp, lá bầu dục có số loại kiểu gene quy định bằng nhau.
c) Có tất cả 100 phép lai khi cho cây hoa vàng, thân cao, lá dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau.
d) Khi tiến hành cho giao phấn các cây hoa trắng, thân cao, lá tròn với nhau thì thu được đời con kiểu hình hoa trắng, thân thấp, lá tròn chiếm 85/256.
Theo giả thuyết --> tính trạng màu hoa di truyền trội không hoàn toàn; tính trạng chiều cao cây di truyền tương tác bổ sung; tính trạng hình dạng lá di truyền tương tác bổ sung.
Quy ước gene:
AA: Hoa đỏ, Aa: Hoa vàng, aa: Hoa trắng
B-D-: Thân cao; B-dd, bbD-, bbdd: Thân thấp
E-F-: Lá bầu dục; E-ff, eeF-: Lá dài; eeff: Lá tròn
Lời giải
Theo giả thuyết --> tính trạng màu hoa di truyền trội không hoàn toàn; tính trạng chiều cao cây di truyền tương tác bổ sung; tính trạng hình dạng lá di truyền tương tác bổ sung.
Quy ước gene:
AA: Hoa đỏ, Aa: Hoa vàng, aa: Hoa trắng
B-D-: Thân cao; B-dd, bbD-, bbdd: Thân thấp
E-F-: Lá bầu dục; E-ff, eeF-: Lá dài; eeff: Lá tròn
a) Sai.
Vì tính trạng màu hoa do 1 cặp gene quy định, di truyền trội không hoàn toàn.
b) Đúng.
Vì AA(B-dd, bbD-, bbdd)(E-ff, eeF-) có 20 loại kiểu gene; Aa(B-dd, bbD-, bbdd)(E-F-) có 20 loại kiểu gene.
c) Sai.
Vì Aa(B-D-)( E-ff, eeF-) có 16 loại kiểu gene --> Số phép lai khi cho cây hoa vàng, thân cao, lá dài giao phấn ngẫu nhiên với nhau: 16× 16 =256
d) Sai.
Vì aa(B-D-)eeff × aa(B-D-)eeff --> đời con aa(B-dd, bbD-, bbdd)eeff = 17/81
Câu 23
Đường có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động trong suốt cả ngày, tuy nhiên, nó được khuyến cáo tiêu thụ ở mức độ vừa phải và điều độ. Các nhà nghiên cứu từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho biết, lượng đường thêm vào tối đa một ngày với nam giới là 150 calo (khoảng 37,5g hoặc 9 muỗng cà phê đường), với phụ nữ là 100 calo (khoảng 25g hoặc 6 muỗng cà phê đường). Biểu đồ Hình 10 cho thấy lượng calo được cung cấp từ đường của ba người đàn ông khác nhau (1, 2 và 3) trong một ngày. Tuyến tụy của người nào xảy ra hiện tượng tăng tiết hormone insulin giúp phân giải glucose thành glycogen tích trữ trong gan và cơ làm đường trong máu giảm xuống.
Hình 10. Lượng calo cung cấp từ đường của ba người đàn ông.

Hình 10. Lượng calo cung cấp từ đường của ba người đàn ông.
Lời giải
Đáp án: |
2 |
|
|
|
- Người đàn ông số (2)có lượng calo cung cấp từ đường 165 -->người này sử dụng lượng đường vượt mức tối đa --> tuyến tụy tăng tiết hormone insulin.
Câu 24
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: P thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. P nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Kết quả thứ mấy của F2 dưới đây là đúng?
- Kết quả 1: F2 thu được 100% cây hoa trắng.
- Kết quả 2: F2 thu được 100% cây hoa đỏ.
- Kết quả 3: F2 có 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
- Kết quả 4: F2 có 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: P thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. P nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Kết quả thứ mấy của F2 dưới đây là đúng?
- Kết quả 1: F2 thu được 100% cây hoa trắng.
- Kết quả 2: F2 thu được 100% cây hoa đỏ.
- Kết quả 3: F2 có 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
- Kết quả 4: F2 có 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Lời giải
Đáp án: |
2 |
|
|
|
- Di truyền ngoài nhân --> con mang đặc điểm di truyền theo dòng mẹ --> F2: 100% cây hoa đỏ
Câu 25
Phân tích trình tự nucleotide trên một đoạn gene mã hóa cùng một loại protein của 3 loài họ hàng thu được kết quả như sau:
Loài 1: .....5’ATCGAGTGATAA3’....
Loài 2: .....5’ATCGAATGATAA3’....
Loài 3: .....5’ATCGAGTGATAA3’....
Theo lí thuyết, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài 1?
Phân tích trình tự nucleotide trên một đoạn gene mã hóa cùng một loại protein của 3 loài họ hàng thu được kết quả như sau:
Loài 1: .....5’ATCGAGTGATAA3’....
Loài 2: .....5’ATCGAATGATAA3’....
Loài 3: .....5’ATCGAGTGATAA3’....
Theo lí thuyết, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài 1?
Lời giải
Đáp án: |
3 |
|
|
|
- Trình tự nucleotide loài 3 giống với loài 1, còn loài 2 có sai khác 1 nucleotide
Câu 26
Ở ruồi giấm, xét hai cặp gene Aa, Bb nằm trên cùng một cặp NST thường. Cho hai cá thể ruồi giấm dị hợp hai cặp gene giao phối với nhau thu được F1. Thế hệ F1 có tối đa bao nhiêu kiểu gene?
Lời giải
Đáp án: |
7 |
|
|
|
- Để cho đời con tối đa về kiểu gene, ruồi cái dị hợp 2 cặp gene nằm trên cùng 1 cặp NST thường phải xảy ra hoán vị gene trong giảm phân cho 4 loại giao tử, ruồi đực không hoán vị cho 2 loại giao tử --> Số loại kiểu gene đời con: 4+3=7
Câu 27
Ở một loài động vật thuộc lớp thú có hình thức giao phối ngẫu nhiên, tính trạng màu sắc lông do một gene gồm hai allele quy định: A quy định lông đen, a quy định lông trắng; số lượng cá thể giới đực và giới cái của tính trạng màu sắc lông của một quần thể đang cân bằng di truyền ở thế hệ xuất phát (P) thuộc loài động vật này được mô tả như đồ thị Hình 11. Biết rằng quần thể có tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1: 1 ở các thế hệ. Ở thế hệ F5, tổng tỉ lệ đực đen thuần chủng và cái có kiểu gene dị hợp chiếm bao nhiêu phần trăm?

Hình 11.
Ở một loài động vật thuộc lớp thú có hình thức giao phối ngẫu nhiên, tính trạng màu sắc lông do một gene gồm hai allele quy định: A quy định lông đen, a quy định lông trắng; số lượng cá thể giới đực và giới cái của tính trạng màu sắc lông của một quần thể đang cân bằng di truyền ở thế hệ xuất phát (P) thuộc loài động vật này được mô tả như đồ thị Hình 11. Biết rằng quần thể có tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1: 1 ở các thế hệ. Ở thế hệ F5, tổng tỉ lệ đực đen thuần chủng và cái có kiểu gene dị hợp chiếm bao nhiêu phần trăm? |
Hình 11. |
Lời giải
Đáp án: |
0 |
, |
3 |
2 |
- Dựa vào giả thuyết và hình 11 --> tần số allele: A=0,4; a=0,6.
- Quần thể cân bằng di truyền, tỉ lệ đực lông trắng = 36% = 0,36 --> A, a nằm trên vùng tương đồng X, Y
- Phương trình cân bằng di truyền ở F5:
+) Giới đực: 0,16XAYA + 0,24XAYa + 0,24XaYA + 0,36 XaYa = 1
+) Giới cái: 0,16XAXA + 0,48XAXa + 0,36XaXa = 1
- Xét chung 2 giới ở F5 --> tổng tỉ lệ đực đen thuần chủng và cái có kiểu gene dị hợp:
(0,16 + 0,48):2 =0,32 = 32%
Câu 28
Hình vẽ dưới đây mô tả 5 dạng mỏ của 5 loài chim khác nhau sống trong một hệ sinh thái đảo nhỏ có các loài thực vật có hoa trên cạn, thực vật thủy sinh, nhiều loài động vật có vú nhỏ, động vật lưỡng cư một số loài cây và côn trùng.
Dạng 1
Dạng 2
Dạng 3
Dạng 4
Dạng 5
Hình dạng





Mô tả
Mỏ ngắn và dày để làm nứt vỏ hạt
Mỏ cong và sắc nhọn để xé thịt
Mỏ dài và cứng để đục khoét sâu vào thân cây gỗ tìm côn trùng
Mỏ dài và mỏng để thăm dò hoa, tìm mật hoa
Mỏ dài và dẹt dùng để ép các loài động vật và thực vật nhỏ lên khỏi mặt nước
Theo lí thuyết, nếu môi trường thay đổi làm cho những loài cây khó ra hoa thì loài chim có dạng mỏ số bao nhiêu bị giảm số lượng?
Hình vẽ dưới đây mô tả 5 dạng mỏ của 5 loài chim khác nhau sống trong một hệ sinh thái đảo nhỏ có các loài thực vật có hoa trên cạn, thực vật thủy sinh, nhiều loài động vật có vú nhỏ, động vật lưỡng cư một số loài cây và côn trùng.
|
Dạng 1 |
Dạng 2 |
Dạng 3 |
Dạng 4 |
Dạng 5 |
Hình dạng |
|
|
|
|
|
Mô tả |
Mỏ ngắn và dày để làm nứt vỏ hạt |
Mỏ cong và sắc nhọn để xé thịt |
Mỏ dài và cứng để đục khoét sâu vào thân cây gỗ tìm côn trùng |
Mỏ dài và mỏng để thăm dò hoa, tìm mật hoa |
Mỏ dài và dẹt dùng để ép các loài động vật và thực vật nhỏ lên khỏi mặt nước |
Theo lí thuyết, nếu môi trường thay đổi làm cho những loài cây khó ra hoa thì loài chim có dạng mỏ số bao nhiêu bị giảm số lượng?
Lời giải
Đáp án: |
4 |
|
|
|
- Dạng 4 chim có cấu tạo mỏ thích nghi với nguồn thức ăn mật hoa --> cây khó ra hoa thì chim dạng 4 thiếu nguồn thức ăn --> bị giảm số lượng.
37 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%