Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 23)
83 người thi tuần này 4.6 248 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Một quần thể động vật, allele A nằm trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với allele a quy định lông trắng. Thế hệ xuất phát (P): 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Do tập tính thay đổi, các cá thể có cùng màu lông giao phối với nhau mà không giao phối với các cá thể khác màu lông của cơ thể mình. Kết luận nào sau đây không đúng?
Lời giải
Chọn C
Câu 2
Trong một khu rừng nhiệt đới, một đám cháy nhỏ đã làm chết các cây thân gỗ, tạo ra một khoảng trống có diện tích khoảng 5000m2. Các nhà khoa học đã khoanh vùng khu vực này không cho động vật xâm nhập và tiến hành nghiên cứu sự thay đổi số lượng loài thực vật trong khu vực theo thời gian, bắt đầu từ sau khi kết thúc cháy rừng. Kết quả nghiên cứu được mô tả trong đồ thị sau:
Hãy cho biết, phát biểu nào dưới đây không đúng?
I. Số lượng loài thực vật tăng dần theo thời gian nghiên cứu.
II. Ở giai đoạn 1, ổ sinh thái của các loài thực vật có xu hướng mở rộng.
III. Ở giai đoạn 2, mức độ cạnh tranh giữa các loài ngày càng gay gắt.
IV. Ở giai đoạn 3, một vài loài thực vật phát triển quá mạnh làm ức chế sự phát triển của loài khác.
Lời giải
- Phát biểu I. Sai. Vì từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, số lượng loài thực vật tăng, nhưng giai đoạn 3 số lượng loài thực vật giảm dần.
- Phát biểu II. Sai. Vì trong giai đoạn 1, số lượng loài tăng nên ổ sinh thái của các loài thực vật có xu hướng hẹp dần.
- Phát biểu III. Đúng. Vì trong giai đoạn 2, số lượng loài tăng lên đạt cực đại nên mức độ cạnh tranh giữa các loài ngày càng gay gắt.
- Phát biểu IV. Đúng. Ở giai đoạn 3, số lượng loài thực vật giảm dần, không phải do động vật xâm lấn, do vậy nguyên nhân một vài loài thực vật phát triển quá mạnh làm ức chế sự phát triển của loài khác.
Chọn A
Câu 3
Giả sử tần số tương đối của các allele ở trong một quần thể là 0,5 A : 0,5 a đột ngột biến thành 0,7 A : 0,3 a. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên?
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn B
Câu 5
Ở một loài côn trùng, đột biến gene A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường nhưng thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là
Lời giải
Chọn D
Câu 6
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Phép lại (P) ♀Ab/aBXDXd××♂AB/abXDY thu được F1 có ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 10,25%.
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Phương pháp:
Bước 1: Tính tần số HVG
+ Tính ab/ab →→ ab = ?
+ Tính f khi biết ab
Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại
Sử dụng công thức
+ P dị hợp 2 cặp gene: A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB -= 0,25 – aabb
Bước 3: Xét các phát biểu
Hoán vị gene ở 1 bên cho 7 loại kiểu gene
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Ruồi giấm đực không có HVG
Cách giải:
Ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ: A-bbXDX- = 10,25%
→A−bb=0,1025: 0,5XDX−=0,205→ab/ab=0,045→ab♀ = 0,09 = f/2
(vì bên đực không có HVG nên cho ab = 0,5) →→ tần số HVG = 18%
A-B- = 0,545
số kiểu gene tối đa: 7 x 4 = 28; số kiểu hình = 4 x 3= 12
A-B-XDY = 0,545 x 0,25 XDY = 0,13625.
Câu 7
Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gene trên cùng 1 cặp NST thường; allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt. Theo lí thuyết, ruồi thân đen, cánh dài thuần chủng có kiểu gene nào sau đây?
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn D
Câu 9
Ở ruồi giấm, allele A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai XAXa × XAY tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu hình mắt trắng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn A
Câu 14
Một số loài cá ở Nam Cực được gọi là cá băng, là những loài thuộc họ Channichthyidae, bộ Perciformes có thân trong suốt như pha lê do không có hemoglobin. Tuy nhiên, trong hệ gene của chúng vẫn có gene quy định hemoglobin bị đột biến mất chức năng. Điều đó chứng tỏ các loại cá băng đã tiến hoá từ loài cá có hemoglobin. Đây là bằng chứng tiến hóa
Lời giải
Chọn C
Câu 15
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm xuất hiện các allele mới trong quần thể?
Lời giải
Chọn D
Câu 16
Ở một loài côn trùng, đột biến gene A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường nhưng thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của tiến hoá hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là
Lời giải
Chọn D
Câu 17
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp?
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn A
Hai quần xã có số loài: A có 5 loài, B có 6 loài
Mỗi quần xã đều có 25 cá thể
- Độ phong phú tương đối mỗi loài QX B đồng đều hơn quần xã A
(Độ phong phú tương đối của loài được biểu thị bằng các chỉ số định tính: hiếm (+), hay gặp (++), gặp nhiều (+++), gặp rất nhiều (++++). Loài có độ phong phú cao là loài có tỉ lệ % số cá thể cao hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã)
Độ đa dạng của quần xã càng cao, tính ổn định càng lớn bởi những loài cùng bậc dinh dưỡng hoặc có mối quan hệ gần gũi có thể thay thế nhau trong lưới thức ăn. Ngược lại,
A. Trong quần xã 1, loài A có độ phong phú tương đối cao nhất. → QX1 các loài có độ phong phú tương đối bằng nhau.
B. Hai quần xã 1 và 2 có độ đa dạng khác nhau → vì có độ phong phú tương đối khác nhau
C. Quần xã 1 nhiều khả năng ổn định hơn quần xã 2. → quần xã 2 có độ phong phú tương đối mỗi loài cao/tương đối, ko có loài nào quá thấp
Câu 19
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Hình vẽ mô tả các khu sinh học trên cạn:

Hiệu suất sinh thái của SVTT bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Hình vẽ mô tả các khu sinh học trên cạn:
Hiệu suất sinh thái của SVTT bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
ĐÁP ÁN : 10,00
Cỏ: bậc dinh dưỡng cấp 1 – sinh vật sản xuất
Chuồn chuồn: bậc dinh dưỡng cấp 2 = sinh vật tiêu thụ bậc 1
ếch: bậc dinh dưỡng cấp 3 = sinh vật tiêu thụ bậc 2
Rắn: bậc dinh dưỡng cấp 4 = sinh vật tiêu thụ bậc 3
Đại bàng: bậc dinh dưỡng cấp 5 = sinh vật tiêu thụ bậc 3
Hiệu suất sinh thái của SVTT bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 2 = 100/1000 × 100% = 10%
Câu 20
Màu lông ở động vật được thiết lập trên biểu đồ (F2) thu được sau khi cho F1 dị hợp tất cả các gene phân li độc lập giao phối ngẫu nhiên nhau:

Theo lý thuyết, nếu đem các cơ thể (F2) mang 5 alelle lặn giao phối ngẫu nhiên thì khả năng xuất hiện con lông trắng (chỉ mang alelle lặn) chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Màu lông ở động vật được thiết lập trên biểu đồ (F2) thu được sau khi cho F1 dị hợp tất cả các gene phân li độc lập giao phối ngẫu nhiên nhau:
Theo lý thuyết, nếu đem các cơ thể (F2) mang 5 alelle lặn giao phối ngẫu nhiên thì khả năng xuất hiện con lông trắng (chỉ mang alelle lặn) chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Lời giải
ĐÁP ÁN: 25,00%
F1: AaBbDd × AaBbDd
F2: 3.3.3 = 27 kiểu gen
- 6 alelle trội: AABBDD = 1/64
- 5 alelle trội: AABBDd + … = 6/64
- 4 alelle trội: AABBdd + .,. AABbDd +.. = 15/64
- 3 alelle trội: AABbdd +.,. AaBbDd = 20/64
- 2 alelle trội: aabbDD +... aaBbDd = 15/64
- 1 alelle trội: Aabbdd + ... = 6/64
- 0 alelle trội: aabbdd = 1/64
Ví dụ màu sắc (đỏ → trắng) do 3 cặp gene quy định → biểu hiện với 7 mức độ khác nhau (từ đỏ đậm → …. → trắng) => nên giữa các mức độ (các KH) gần nhau khó phân biệt nhau hơn so với 2 cặp gene (5 kiểu hình)
Đem cơ thể mang 1 alelle trội giao phối ngẫu nhiên:
F2 = 1 alelle trội: 2/64Aabbdd : 2/64 aaBbdd : 2/64 aabbDd
= 1/3 Aabbdd : 1/3 aaBbdd: 1/3 aabbDd
G: abd = 1/3 . ½ x 3 = ½
Cho GPNN
F3: Con lông trắng (không mang alelle trội) = aabbdd = ½ abd x ½ abd = ¼
Câu 21
Bệnh phenylketonuria do một rối loạn chuyển hoá amino acid phenylalanine trong cơ thể ở người đồng hợp tử về allele lặn trên nhiễm sắc thể thường, những người có kiểu gene đồng hợp trội hoặc dị hợp không biểu hiện bệnh. Ở Anh, quần thể cân bằng bệnh phenylketonuria ở người và có tần số người bị bệnh phenylketonuria là 1/10000. Theo lý thuyết, tần số những người bình thường mang allele lặn trong quần thể là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Bệnh phenylketonuria do một rối loạn chuyển hoá amino acid phenylalanine trong cơ thể ở người đồng hợp tử về allele lặn trên nhiễm sắc thể thường, những người có kiểu gene đồng hợp trội hoặc dị hợp không biểu hiện bệnh. Ở Anh, quần thể cân bằng bệnh phenylketonuria ở người và có tần số người bị bệnh phenylketonuria là 1/10000. Theo lý thuyết, tần số những người bình thường mang allele lặn trong quần thể là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
ĐÁP ÁN: 1,98
Áp dụng định luật cân bằng Hardy - Weinberg, ta có công thức: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Trong đó: p là tần số allele A
q là tần số allele a
Theo đề bài, ta có: q2 = 1/10 000 → q = 0,01
→ p = 1 - q = 1 - 0,01 = 0,99
Vậy:
Tần số những người bình thường mang allele lặn: Aa = 0,99 x 0,01 x 2 = 0,0198
Câu 22
Nếu sinh vật sản xuất có sản lượng 10 000 kcal/m2/năm, với hiệu suất sinh thái 10%.
Theo lý thuyết, thì sản lượng ở các sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bao nhiêu (kcal/m2/năm)?
Theo lý thuyết, thì sản lượng ở các sinh vật tiêu thụ bậc 3 là bao nhiêu (kcal/m2/năm)?
Nếu sinh vật sản xuất có sản lượng 10 000 kcal/m2/năm, với hiệu suất sinh thái 10%.
Theo lý thuyết, thì sản lượng ở các sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bao nhiêu (kcal/m2/năm)?
Theo lý thuyết, thì sản lượng ở các sinh vật tiêu thụ bậc 3 là bao nhiêu (kcal/m2/năm)?
Lời giải
Đáp án: 100
- Sản lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 = sản lượng bậc dinh dưỡng cấp 2:
= Sản lượng bậc dinh dưỡng cấp 1 x Hbậc dinh dưỡng cấp 2 so với cấp 1 = 104 x 10% = 103 kcal/m2/năm.
Sản lượng sinh vật tiêu thụ bậc 2 = sản lượng bậc dinh dưỡng cấp 3:
= Sản lượng bậc dinh dưỡng cấp 2 x Hbậc dinh dưỡng cấp 3 so với cấp 2 = 103 x 10% = 102 kcal/m2/năm.
Câu 23
Ở thực vật, (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài, (D) quy định quả chín ngọt trội hoàn toàn so với d quy định quả chua. Theo lý thuyết, P: (2n + 1) AaabbDd x (2n + 1) AaaBbdd, giảm phân diễn ra bình thường. F1 có tỉ lệ kiểu gene AaaBbdd chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Ở thực vật, (A) quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với (a) quy định hoa trắng; (B) quy định quả tròn trội hoàn toàn so với (b) quy định quả dài, (D) quy định quả chín ngọt trội hoàn toàn so với d quy định quả chua. Theo lý thuyết, P: (2n + 1) AaabbDd x (2n + 1) AaaBbdd, giảm phân diễn ra bình thường. F1 có tỉ lệ kiểu gene AaaBbdd chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
ĐÁP ÁN: 6,94
P: (2n + 1) AaabbDd x (2n + 1) AaaBbdd.
⇔ [Aaa x Aaa][bb x Bb][Dd x dd]
G: [(1A : 2Aa : 2a : 1aa)(1A : 2Aa : 2a : 1aa)]× [(1b)(1B : 1b)][(1D : 1d)(1d)]
F1 Kiểu gene AaaBbdd = (1/6.1/6 + 2/6.2/6 + 2/6.2/6 + 1/6.1/6)(1/2)(1/2) = 5/72
Câu 24
Nhóm máu MN ở người được xác định bởi hai allele đồng trội M và N. Khi nghiên cứu thành phần nhóm máu ở các quần thể người khác nhau, thu được kết quả sau:
Quần thể người
Vị trí
Phần trăm dân số mang nhóm máu
MM
MN
NN
1. Inuit
Grin-len
84.5
14.4
1.1
2. Navajo Idians
New Mexico
83.5
15.6
0.9
3. Finns
Karajala
39.9
44.0
16.1
4. Nga
Max-xco-va
2.4
30.4
67.2
Những quần thể nào có sự trộn lẫn với nhau do quá trình di cư? Hãy viết liền các số tương ứng với 2 quần thể theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn
Nhóm máu MN ở người được xác định bởi hai allele đồng trội M và N. Khi nghiên cứu thành phần nhóm máu ở các quần thể người khác nhau, thu được kết quả sau:
Quần thể người |
Vị trí |
Phần trăm dân số mang nhóm máu |
||
MM |
MN |
NN |
||
1. Inuit |
Grin-len |
84.5 |
14.4 |
1.1 |
2. Navajo Idians |
New Mexico |
83.5 |
15.6 |
0.9 |
3. Finns |
Karajala |
39.9 |
44.0 |
16.1 |
4. Nga |
Max-xco-va |
2.4 |
30.4 |
67.2 |
Những quần thể nào có sự trộn lẫn với nhau do quá trình di cư? Hãy viết liền các số tương ứng với 2 quần thể theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn
Lời giải
ĐÁP ÁN: 12
-Tần số allele của mỗi quần thể
Tần số allele |
1. Inuit |
2. Navajo Idians |
3. Finns |
4. Nga |
M |
0,917 |
0,913 |
0,619 |
0,176 |
N |
0,083 |
0,087 |
0,381 |
0,824 |
Nếu mà các quần thể có sự pha trộn lẫn nhau sẽ có tần số allele gần tương tự nhau, vì quá trình di cư có xu hướng đồng bộ hoá cấu trúc di truyền của các quần thể.
Như vậy qua bảng xác định tần số allele ta thấy: Quần thể người 1. Inuit và 2. Navajo có sự pha trộn lẫn nhau cũng như quần thể Finns và Bản địa Úc có sự pha trộn lẫn nnhau
Đoạn văn 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai
Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gen lacZ thuộc operon Lac mã hóa enzim β-galactosidase phụ thuộc vào sự có mặt của glucose và lactose trong môi trường.
Khi môi trường có cả glucose và lactose, enzim này biểu hiện ở mức thấp trong các tế bào vi khuẩn kiểu dại.
Khi môi trường chỉ có lactose, enzim được biểu hiện ở mức tăng cường trong các tế bào vi khuẩn kiểu dại.
Bằng kỹ thuật gây đột biến và chuyển DNA plasmid mang các trình tự gen có nguồn gốc từ E. coli này vào các tế bào E. coli khác, người ta đã tạo được 5 chủng vi khuẩn đột biến có kiểu gen lưỡng bội về các gen và trình tự điều hòa tham gia phân giải lactose (chủng 1 đến chủng 5) như ở bảng dưới đây.
Chủng đột biến |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Kiểu gen |
|
|
|
|
|
Trong đó:
I+, P+, O+, Z+ tương ứng là các trình tự kiểu dại của gen mã hóa protein ức chế (I), vùng khởi động (P), vùng vận hành (O) và gen lacZ;
P−, O−, Z− là các trình tự đột biến mất chức năng so với trình tự kiểu dại tương ứng;
I− là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vùng vận hành;
IS là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vào đồng phân của lactose.
Mức biểu hiện enzim β-galactosidase của 5 chủng đột biến này trong các điều kiện môi trường sau:
Câu 25
a) Khi môi trường không có glucose và lactose thì chủng đột biến 1. Mức tăng cường, 2. Không biểu hiện, 3. Không biểu hiện 4, Mức tăng cường, 5. Không biểu hiện.
a) Khi môi trường không có glucose và lactose thì chủng đột biến 1. Mức tăng cường, 2. Không biểu hiện, 3. Không biểu hiện 4, Mức tăng cường, 5. Không biểu hiện.
Lời giải
Đúng.
Câu 26
b) Khi môi trường chỉ có glucose thì chủng đột biến: 1. Mức thấp, 2. Không biểu hiện, 3. Không biểu hiện, 4. Mức thấp, 5. Không biểu hiện.
b) Khi môi trường chỉ có glucose thì chủng đột biến: 1. Mức thấp, 2. Không biểu hiện, 3. Không biểu hiện, 4. Mức thấp, 5. Không biểu hiện.
Lời giải
Đúng.
Câu 27
c) Khi môi trường chỉ có lactose thì chủng đột biến: 1. Mức tăng cường, 2. Không biểu hiện, 3. Mức tăng cường, 4. Mức tăng cường,5. Không biểu hiện.
c) Khi môi trường chỉ có lactose thì chủng đột biến: 1. Mức tăng cường, 2. Không biểu hiện, 3. Mức tăng cường, 4. Mức tăng cường,5. Không biểu hiện.
Lời giải
Đúng
Câu 28
d) Có cả lactose và glucose; 1. Mức thấp; 2. Không biểu hiện; 3. Mức thấp; 4. Mức thấp; 5. Không biểu hiện.
d) Có cả lactose và glucose; 1. Mức thấp; 2. Không biểu hiện; 3. Mức thấp; 4. Mức thấp; 5. Không biểu hiện.
Lời giải
Đúng
Môi trường |
Chủng đột biến |
Mức biểu hiện |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
||
Kiểu gen |
|
|
|
|
|
|
a) Không có cả glucose và lactose |
1. Mức tăng cường |
2. Không biểu hiện |
3. Không biểu hiện |
4. Mức tăng cường |
5. Không biểu hiện |
|
b) Chỉ có glucose |
1. Mức thấp |
2. Không biểu hiện |
3. Không biểu hiện |
4. Mức thấp |
5. Không biểu hiện |
|
c) Chỉ có lactose |
1. Mức tăng cường |
2. Không biểu hiện |
3. Mức tăng cường |
4. Mức tăng cường |
5. Không biểu hiện |
|
d) Có cả lactose và glucose |
1. Mức thấp |
2. Không biểu hiện |
3. Mức thấp |
4. Mức thấp |
5. Không biểu hiện |
Đoạn văn 2
Hình biểu thị kết quả nghiên cứu hình thức vận chuyển của ion A và B qua màng tế bào.
Lời giải
Sai.
Lời giải
Sai.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Sai
Đoạn văn 3
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của một loài cỏ (C) đến sinh khối của ba loài có (A), (F) và (K). Loài (C) có khả năng tiết hóa chất ức chế sự sinh trưởng của các loài có sống chung. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: Gieo trồng riêng ba loài (A), (F) và (K).
Thí nghiệm 2: Gieo trồng chung loài (C) với loài (A) hoặc với loài (F) hoặc với loài (K)
Trong đó, số lượng hạt gieo ban đầu đều là 30 hạt/loài; tỉ lệ nảy mầm, sức sống và điều kiện chăm sóc là tương đồng nhau. Sau ba tháng kể từ khi gieo, tiến hành thu hoạch sinh khối mỗi loài ở các thí nghiệm, làm khô và cân; kết quả được thể hiện ở hình bên.
Mỗi nhận định sau đây Đúng hay Sai?
Lời giải
Khi sống riêng, loài (K) có khả năng sinh trưởng kém hơn loài (A) và loài (F).
(Đúng: A = 50%; F = 66,66%; K = 40%)
Lời giải
Mối quan hệ sinh thái giữa loài (C) với ba loài (A), (F) và (K) là quan hệ cạnh tranh.
(Sai: ức chế cảm nhiễm)
Câu 35
c) Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối của loài (K) giảm lớn hơn so với của loài (A), loài (F).
c) Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối của loài (K) giảm lớn hơn so với của loài (A), loài (F).
Lời giải
Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối giảm của loài (F) lớn hơn so với của loài (A), loài (K).
(Sai: A giảm 50%; F giảm 33,34%; K giảm 60%)
Câu 36
d) Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là nhỏ nhất.
d) Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là nhỏ nhất.
Lời giải
Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là nhỏ nhất.
(đúng: F giảm nhỏ nhất)
Đoạn văn 4
Một loài thực vật, cây bình thường có màu đỏ. Các nhà khoa học thực vật đã tạo được 3 dòng đột biến thuần chủng khác nhau của 3 cây hoa trắng (kí hiệu là dòng a, b và c). Các nhà khoa học đã tiến hành lai các phép lai và thu được kiểu hình đời con như sau:
- Phép lai 1: Dòng a × dòng b → F1: ½ cây cho hoa trắng.
- Phép lai 2: Dòng a × dòng c → F1: tất cả đều cho hoa đỏ.
- Phép lai 3: Dòng b × dòng c → F1: tất cả đều cho hoa trắng.
- Phép lai 4: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng a → F2: ¼ hoa đỏ : ¾ hoa trắng.
- Phép lai 5: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng b → F2: 1/8 hoa đỏ : 7/8 hoa trắng.
- Phép lai 6: Hoa đỏ F1 từ phép lai 2 × dòng c → F2: ½ hoa đỏ : ½ hoa trắng.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Đúng
Câu 39
c) Nếu có 4 tế bào sinh dục đực cây b, giảm phân bình thường thì sẽ cho tối đa 16 giao tử, với 4 loại mang gene quy định tính trạng này.
c) Nếu có 4 tế bào sinh dục đực cây b, giảm phân bình thường thì sẽ cho tối đa 16 giao tử, với 4 loại mang gene quy định tính trạng này.
Lời giải
Sai.
Câu 40
d) Nếu có 3 tế bào sinh dục đực ở thế hệ con của phép lai 2 giảm phân, có 1 cặp NST liên quan gene quy định
d) Nếu có 3 tế bào sinh dục đực ở thế hệ con của phép lai 2 giảm phân, có 1 cặp NST liên quan gene quy định
Lời giải
Sai.
PL5: F1 từ PL2 (đỏ) x dòng b → F2: 1 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
+ b là dòng thuần → G: 1 loại và b có KG = aabbdd
+ F1 từ PL2 (đỏ) → cho 8 loại G bằng nhau => DH 3 cặp gene PLĐL = AaBbDd = đỏ/ F1 từ PL2
=> TT màu hoa 3 cặp gene PLĐL:
A-B-D- : đỏ
A-B-dd, aaB-D-, A-bbD-, aabbD-, aaB-dd, A-bbdd: trắng
PL4: F1 từ PL2 (đỏ) = AaBbDd x dòng a → F2: ¼ hoa đỏ : ¾ hoa trắng.
→ Dòng a = AABBDd/ AaBBDD/ AABbDD
PL6: F1 từ PL2 (đỏ) = AaBbDd x dòng c → F2: ½ hoa đỏ : ½ hoa trắng.
→ Dòng c = AABBdd/ aaBBDD/ AabbDD
----------------
- Phép lai 1: Dòng a (AABBDd/ AaBBDD/ AABbDD) × dòng b (aabbdd) → F1: ½ cho hoa trắng.
- Phép lai 2: Dòng a (AABBDd/ AaBBDD/ AABbDD) × dòng c = AABBdd/ aaBBDD/ AabbDD → F1: tất cả đều cho hoa đỏ.
- Phép lai 3: Dòng b (aabbdd) × dòng c = AABBdd/ aaBBDD/ AabbDD → F1: tất cả đều cho hoa trắng.
c) 4TBSD ♂(b = aabbdd) → qua giảm phân: SL = 4, số loại = 1
d) 3TBSD ♂(AaBbDd) → qua giảm phân ko phân li 1 cặp nst trong GP1:
+ SL = 16 (8 gt (n+1) và 8 giao tử (n-1))
+ Số giao tử đột biến = 100%
tính trạng không phân li thì kết quả sẽ 100% giao tử đột biến số lượng NST.
50 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%