Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 81)

17 người thi tuần này 4.6 17 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp của các cơ chế

Xem đáp án

Câu 3:

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:

Xem đáp án

Câu 4:

Quá trình quang hợp có 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau đây của pha sáng?

Xem đáp án

Câu 5:

Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hoá; đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là

Xem đáp án

Câu 6:

Khi nói về nhân tố di – nhập gene, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong tạo giống cây trồng, để loại những gene không mong muốn ra khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Sản phẩm nào sau đây không phải là của công nghệ gene:

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận nó sẽ

Xem đáp án

Câu 13:

PHẦN III. Thi sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Một loài thực vật, xét 1 gene có 2 allele, allele A trội hoàn toàn so với allele a. Nghiên cứu thành phần kiểu gene của 1 quần thể thuộc loài này qua các thế hệ, thu được kết quả ở bảng sau:

Thành phần kiểu gene

Thế hệ P

Thế hệ F1

Thế hệ F2

Thế hệ F3

Thế hệ F4

AA

\(\frac{7}{{10}}\)

\(\frac{{16}}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

Aa

\(\frac{2}{{10}}\)

\(\frac{8}{{25}}\)

\(\frac{4}{{10}}\)

\(\frac{2}{4}\)

\(\frac{4}{9}\)

aa

\(\frac{1}{{10}}\)

\(\frac{1}{{25}}\)

\(\frac{3}{{10}}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{9}\)

Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hoá.

Cho các sự kiện sau về các thế hệ tạo ra từ P đến F4:

1. Quần thể diễn ra quá trình ngẫu phối.

2. Sự thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể ở thế hệ Fn là do quá trình di nhập gene.

3. Thế hệ Fn+1 được tạo ra từ thế hệ Fn nhờ quá trình ngẫu phối và kiểu gene aa ở Fn không có khả năng sinh sản.

4. Sau khi chịu tác động của nhân tố tiến hoá. Thế hệ Fn được tạo ra qua giao phối ngẫu nhiên

Hãy viết liền các số tương ứng với các thế hệ theo trình tự từ thế hệ P đến thế hệ F4.


Đoạn văn 1

Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Chọn lọc tự nhiên sàng lọc những kiểu hình thích nghi, đào thải những kiểu hình không thích nghi, qua đó chọn lọc kiểu gene thích nghi với điều kiện sống.

Câu 19:

Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Vi khuẩn Rhizobium chứa enzyme nitrogenase cố định nitrogen khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần.

Câu 21:

Mối quan hệ giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ đậu là,

Xem đáp án

Câu 22:

Mối quan hệ giữa vi khuẩn Rhizobium và cây họ đậu có đặc điểm.

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Dùng thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

Câu 23:

Khi quần thể vượt quá “mức chịu đựng” thì có thường xảy ra mối quan hệ

Xem đáp án

Câu 24:

Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? 

Xem đáp án

Đoạn văn 4

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho lai hai cơ thể thực vật cùng loài và khác nhau về ba cặp tính trạng tương phản thuần chủng. F1 thu được 100% cây thân cao hoa đỏ, hạt tròn. Sau đó cho cây F1 lai với cây khác cùng loài thu được thế hệ lai gồm:

Đoạn văn 5

Cho ba hình 1, 2, 3 diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể:

Đoạn văn 6

Giá trị huyết áp đo được tại tiếng tim thứ nhất, tiếng tim thứ hai lần lượt là huyết áp tâm thu hay huyết áp tâm trương

Bảng dưới đây thể hiện giá trị trung bình của áp lực và thể tích máu của tâm thất ở các giai đoạn trong chu kì tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người khoẻ mạnh và hai người bệnh (1, 2). Mỗi người bệnh bị một khiếm khuyết khác nhau về van tim bên trái.


           Chỉ số

 

 

Đối tượng

Áp lực trong tâm thất (mmHg)

Thể tích máu trong tâm thất (ml)

Tâm trương tối đa

Tâm thu tối đa

Ngay khi kết thúc tống máu

Khi đẩy máu

Người khỏe mạnh

10

120

40

120

Người bệnh 1

20

140

80

135

Người bệnh 2

10

100

10

139

Đoạn văn 7

Operon Lac là hệ thống di truyền điều chỉnh và sản xuất các enzym cần thiết để chuyển hoá đường sữa. Phản ứng với đường sữa được kiểm soát bởi chất ức chế lạc có thể liên kết với O1, chất vận hành chính, do đó ngăn cản RNA polymerase liên kết với chất khởi động và phiên mã ba gene được sử dụng trong quá trình chuyển hoá đường sữa. Ngoài ra còn có hai trình tự vận hành phụ trợ, O2 và O3, mà chất ức chế cũng có thể liên kết, nhưng không ngăn cản quá trình phiên mã của gene lac Z. Mức độ không biểu hiện của gene lac Z là một hàm của nồng độ chất ức chế đối với WT và tất cả bảy tổ hợp xóa của ba trình tự vận hành. Các mức độ không biểu hiện khi có CAP hoạt động đã thu được ở thể WT và bảy đột biến được thể hiện ở hình sau. Tập hợp các vùng vận hành WT hoặc đã xóa (X) cụ thể được chỉ định cho mỗi đường cong; chẳng hạn, O3-O1-O2 tương ứng với operon WT lac và XXX, với đột biến với cả ba vùng vận hành đã bị xóa.

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%