Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 (Đề 68)
92 người thi tuần này 4.6 144 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 18. Mỗi Đáp án Câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Dịch mã là quá trình
Lời giải
Đáp án A
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein từ mRNA (RNA thông tin).
Lời giải
Đáp án D
Nguyên phân: phân bào nguyên nhiễm tức là phân chia tế bào mà giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể. Sau 1 quá trình nguyên phân sẽ tạo ra 2 tế bào có bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ.
Lời giải
Đáp án C
Tế bào mạch gỗ gồm hai loại chính:
- Quản bào: Là loại tế bào dài, hẹp, có thành tế bào dày hóa gỗ, vận chuyển nước chủ yếu bằng cách thấm qua các lỗ bên.
- Mạch ống: Là các tế bào ngắn hơn quản bào, xếp thành chuỗi tạo thành ống dài liên tục giúp vận chuyển nước hiệu quả hơn.
Lời giải
Đáp án C
Câu 5
Nhân tố tiến hoá nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gene mà không làm thay đổi tần số allele của quần thể?
Lời giải
Đáp án D
Trong các nhân tố trên, giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gene mà không làm thay đổi tần số allele của quần thể.
Các nhân tố đột biến, di nhập gene, các yếu tố ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số allele, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể.
Lời giải
Đáp án C
Cơ quan thoái hóa là một dạng của cơ quan tương đồng. Trong quá trình tiến hóa đã có sự thay đổi về chức năng, một số cơ quan chỉ còn lại dấu tích trong khi ở các dạng tổ tiên thì phát triển đây đủ.
Một số cơ quan thoái hóa ở người như: răng khôn, xương cụt, ruột thừa...
Câu 7
Sự di truyền bệnh P ở người do 1 trong 2 allele quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng bệnh P di truyền độc lập với tính trạng nhóm máu và không xảy ra đột biến.
Các chữ A; B; AB; O là các nhóm máu tương ứng. Theo lí thuyết, xác suất sinh con trai có máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là bao nhiêu?
Lời giải
Đáp án A
Người số 7 có kiểu gene \({I^A}{I^O}\) và \(\frac{2}{3}\)Pp; người số 8 có kiểu gene \(\frac{2}{3}{I^B}{I^O}\) và Pp.
Sinh con có máu A là \(\frac{1}{2} \times \frac{1}{3} = \frac{1}{6}\). Sinh con không bị bệnh P là \(\frac{5}{6}\).
Sinh con trai là \(\frac{1}{2} \to \) Xác suất là \(\frac{1}{6} \times \frac{5}{6} \times \frac{1}{2} = \frac{5}{{72}}\).
Câu 8
Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật, khi vật chất di truyền trong nhân chưa nhân đôi chứa hàm lượng DNA gồm 6 × 109 cặp nucleotide. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng DNA gồm
Lời giải
Đáp án B
Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì vật chất di truyền của tế bào đã nhân đôi nên tế bào này có hàm lượng DNA = \(2 \times 6 \times {10^9}\) cặp nucleotide = \(12 \times {10^9}\) cặp nucleotide.
Lời giải
Đáp án B
Sinh vật biến đổi gene là sinh vật mà hệ gene của nó đã được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình. Người ta có thể làm biến đổi hệ gene của sinh vật theo 3 cách sau:
+ Đưa thêm 1 gene lạ vào trong hệ gene.
+ Làm biến đổi hệ gene có sẵn.
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gene trong hệ gene.
Câu 10
Bệnh Galactose huyết do không chuyển hoá được đường Galactose. Bệnh do gen lặn hiểm gặp nằm trên NST thường gây nên. Một quần thể người cân bằng di truyền có 51% người có khả năng chuyển hoá được đường Galactose. Một người đàn ông bình thường có ông nội bị bệnh Galactose huyết. Người đàn ông này lấy một người vợ bình thường có cô em gái cũng bị bệnh Galactose huyết. Hiện cô vợ đang mang thai. Xác suất để họ sinh ra đứa con đầu lòng bị bệnh là bao nhiêu? Biết những người khác thuộc hai gia đình đều không bị bệnh.
Lời giải
Đáp án C
+) Quy ước : A- Không bệnh; a- Bị bệnh
\( \Rightarrow aa = 1 - 0.51 = 0.49\)
\( \Rightarrow a = 0.7;A = 0.3\)
\( \Rightarrow \) Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
+ Người đàn ông có ông nội bị bệnh nên bố của người đàn ông này bình thường sẽ có kiểu gen Aa
mẹ của người đàn ông này bình thường do đó có thể có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất là:
\(AA = \frac{{0,09}}{{0,09 + 0,42}} = \frac{3}{{17}};Aa = 1 - \frac{3}{{17}} = \frac{{14}}{{17}}\)
* Nếu người mẹ có kiểu gen AA thì bố và mẹ của người đàn ông đó là : \(\frac{3}{{17}}AA \times Aa\)
\( \Rightarrow \) xác suất để người đàn ông này có kiểu gen Aa = \(\frac{3}{{17}} \times \frac{1}{2} = \frac{3}{{34}}\)
* Nếu người mẹ có kiểu gen Aa thì bố và mẹ của người đàn ông đó là : \(\frac{{14}}{{17}}Aa \times Aa\)
\( \Rightarrow \) Xác suất để người đàn ông này có kiểu gen Aa = \(\frac{{14}}{{17}} \times \frac{2}{3} = \frac{{28}}{{51}}\).
+ Người vợ có cô em gái bị bệnh và bố mẹ bình thường nên xác suất để người vợ có kiểu gen Aa là \(\frac{2}{3}\)
\( \Rightarrow \) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng bị bệnh = \(\left( {\frac{3}{{34}} + \frac{{28}}{{51}}} \right).\frac{2}{3}.\frac{1}{3} = \frac{{65}}{{612}}\)
Câu 11
Trong kĩ thuật di truyền về insulin người, sau khi gene tổng hợp insulin người được ghép vào DNA vòng của plasmid thì bước tiếp theo làm gì?
Trong kĩ thuật di truyền về insulin người, sau khi gene tổng hợp insulin người được ghép vào DNA vòng của plasmid thì bước tiếp theo làm gì?
Lời giải
Đáp án D
Hướng dẫn giải: Trong kĩ thuật di truyền về insulin người, sau khi gene tổng hợp insulin người được ghép vào DNA vòng của plasmid tức là sau khi đã tạo ra DNA tái tổ hợp thì phân tử DNA tái tổ hợp này sẽ được chuyển vào tế bào nhận (ở đây là tế bào vi khuẩn E.coli). Khi đã được chuyển vào tế bào nhận, DNA tái tổ hợp điều khiển tổng hợp loại protein đặc thù đã được mã hóa trong nó.
Câu 12
Những thể đa bội nào sau đây có thể được hình thành khi đa bội hoá tế bào soma có bộ nhiễm sắc thể 2n?
Lời giải
Đáp án D
Hình thành thể đa bội khi đa bội hóa tế bào soma có bộ NST 2n là những thể đa bội chẵn như 4n, 8n, 16n.
Đa bội hóa 1 lần 2n \( \to \) 4n.
Tiếp tục sử dụng colchicine gây đa bội hóa cơ thể 4n \( \to \) 8n.... 8n \( \to \) 16n.
Câu 13
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Để nghiên cứu quá trình hình thành loài Dodd đã làm thí nghiệm trên ruồi giấm. Ông chia quần thể ruồi giấm ra nhiều quần thể nhỏ và nuôi trong môi trường nhân tạo. Một số được nuôi bằng môi trường tinh bột, một số khác bằng môi trường có đường maltose. Qua nhiều thế hệ ông đã thu được kết quả: Từ 1 quần thể ban đầu chia thành 2 quần thể thích nghi với việc tiêu hoá tinh bột và đường maltose. Sau đó, ông cho 2 loài ruồi này sống chung thì ông nhận thấy có sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Sự xuất hiện cách li sinh sản giữa 2 quần thể đã chứng minh con đường hình thành loài bằng cách li địa lí.
2. Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá đã làm thay đổi tần số alelle và thành phần kiểu gene của các quần thể.
3. Ông Dodd chia ruồi giấm thành 2 quần thể và nuôi trong các môi trường khác nhau. 4. Mỗi quần thể đã tích luỹ các đặc điểm giao phối theo các hướng khác nhau.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi Đáp án Câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Để nghiên cứu quá trình hình thành loài Dodd đã làm thí nghiệm trên ruồi giấm. Ông chia quần thể ruồi giấm ra nhiều quần thể nhỏ và nuôi trong môi trường nhân tạo. Một số được nuôi bằng môi trường tinh bột, một số khác bằng môi trường có đường maltose. Qua nhiều thế hệ ông đã thu được kết quả: Từ 1 quần thể ban đầu chia thành 2 quần thể thích nghi với việc tiêu hoá tinh bột và đường maltose. Sau đó, ông cho 2 loài ruồi này sống chung thì ông nhận thấy có sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Sự xuất hiện cách li sinh sản giữa 2 quần thể đã chứng minh con đường hình thành loài bằng cách li địa lí.
2. Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá đã làm thay đổi tần số alelle và thành phần kiểu gene của các quần thể.
3. Ông Dodd chia ruồi giấm thành 2 quần thể và nuôi trong các môi trường khác nhau. 4. Mỗi quần thể đã tích luỹ các đặc điểm giao phối theo các hướng khác nhau.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
Lời giải
(3): Ông Dodd chia quần thể ruồi giấm ban đầu thành 2 quần thể và nuôi chúng trong các môi trường khác nhau (tinh bột và maltose). Đây là bước đầu tiên để tạo ra các điều kiện chọn lọc tự nhiên khác nhau.
(2): Trong mỗi môi trường, các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong mỗi quần thể, dẫn đến sự khác biệt về khả năng thích nghi.
(4): Quá trình chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hóa đã tích lũy các đặc điểm giao phối theo các hướng khác nhau trong mỗi quần thể, dẫn đến sự khác biệt trong tập tính giao phối.
(1): Khi cho hai quần thể sống chung, chúng không còn giao phối với nhau, xuất hiện cách ly sinh sản. Điều này chứng minh hình thành loài mới bằng con đường cách ly sinh thái, không phải cách ly địa lý.
Câu 14
Ở một loài, người ta phát hiện được 24 nhóm gene liên kết, số lượng nhiễm sắc thể trong bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
Ở một loài, người ta phát hiện được 24 nhóm gene liên kết, số lượng nhiễm sắc thể trong bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
Lời giải
Ở một loài, người ta phát hiện được 24 nhóm gene liên kết (n = 24) \( \to \) bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 48.
Câu 15
Giả sử trong điều kiện của định luật Hardy – Weinberg, quần thể ban đầu có tỉ lệ các kiểu gene là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì tần số kiểu gene đồng hợp của quần thể là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
A = 0,4; a = 0,6.
Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng: AA = 0,16; Aa = 0,48; aa = 0,36.
Câu 16
Ở một loài thực vật, allele A quy định thân cao, allele a quy định thân thấp; allele B quy định quả màu đỏ, allele b quy định quả màu trắng; hai cặp gene này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai nào P: AaBb × AaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả màu đỏ chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Ở một loài thực vật, allele A quy định thân cao, allele a quy định thân thấp; allele B quy định quả màu đỏ, allele b quy định quả màu trắng; hai cặp gene này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai nào P: AaBb × AaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả màu đỏ chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải
P: AaBb × AaBb sẽ cho \(\frac{1}{{16}}\)aabb kiểu hình thân thấp hoa trắng.
Câu 17
Hình vẽ dưới đây mô tả khu vực phân bố và diện tích phân bố của 4 quần thể cây thuộc 4 loài khác nhau trong một khu vực sống có diện tích 10 ha (tại thời điểm t).

Biết rằng mật độ của 4 quần thể A, B, C, D lần lượt là 300 cây/ha; 660 cây/ha; 200 cây/ha; 600 cây/ha. Tổng số cá thể cây của 4 loài có trong khu phân bố 10 ha là bao nhiêu cây?
Hình vẽ dưới đây mô tả khu vực phân bố và diện tích phân bố của 4 quần thể cây thuộc 4 loài khác nhau trong một khu vực sống có diện tích 10 ha (tại thời điểm t).
Biết rằng mật độ của 4 quần thể A, B, C, D lần lượt là 300 cây/ha; 660 cây/ha; 200 cây/ha; 600 cây/ha. Tổng số cá thể cây của 4 loài có trong khu phân bố 10 ha là bao nhiêu cây?
Lời giải
Quần thể A có: 300 × 1,6 = 480 cây.
Quần thể B có: = 1,9 × 660 = 1254.
Quần thể C = 1,5 × 200 = 300.
Quần thể D = 1,2 × 600 = 720.
Tổng số cá thể cây của 4 loài có trong khu phân bố 10 ha là: A + B + C + D = 2754.
Câu 18
Một quần thể động vật sống biệt lập, có 3000 nghìn cá thể đang trên đà suy giảm vì cạn kiệt nguồn thức ăn. Biết tỉ lệ sinh và tử trung bình của quần thể này lần lượt là 10%/năm và 20%/năm, loài này mỗi năm chỉ sinh sản một lần. Theo lý thuyết, sau 3 năm, quần thể này có khoảng bao nhiêu cá thể?
Một quần thể động vật sống biệt lập, có 3000 nghìn cá thể đang trên đà suy giảm vì cạn kiệt nguồn thức ăn. Biết tỉ lệ sinh và tử trung bình của quần thể này lần lượt là 10%/năm và 20%/năm, loài này mỗi năm chỉ sinh sản một lần. Theo lý thuyết, sau 3 năm, quần thể này có khoảng bao nhiêu cá thể?
Lời giải
Quần thể biệt lập nên không có di – nhập cư. Tốc độ tăng trưởng là -10%/năm nên suy ra sau 3 năm, số cá thể của quần thể vào khoảng cá thể.
Đoạn văn 1
Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 5 và Đáp án Câu 6: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gene của một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp, thu được kết quả như sau:
Thành phần kiểu gene |
Thế hệ F1 |
Thế hệ F2 |
Thế hệ F3 |
Thế hệ F4 |
Thế hệ F5 |
AA |
0,25 |
0,28 |
0,31 |
0,34 |
0,37 |
Aa |
0,5 |
0,44 |
0,38 |
0,32 |
0,26 |
aa |
0,25 |
0,28 |
0,31 |
0,34 |
0,37 |
Lời giải
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
\(pA = 0,25 + 0,5/2 = 0,5\).
\(qa = 1 - 0,5 = 0,5\).
Lời giải
Đáp án B
Ta thấy, qua các thế hệ, tần số kiểu gene của quần thể biến đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp và giảm dần tỉ lệ dị hợp. Do đó đây là giao phối gần hay giao phối cận huyết, chính là giao phối không ngẫu nhiên.
Đoạn văn 2
Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 11 và Đáp án Câu 12: Ở một quần thể cá rô phi, sau khi khảo sát thì thấy có 14% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 53% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 43% cá thể ở tuổi sau sinh sản
Lời giải
Đáp án C
Tuổi trước sinh sản: 14% (rất thấp, đây là nhóm quyết định sự phát triển tương lai của quần thể).
Tuổi sinh sản: 53% (tương đối cao, nhưng nếu nhóm trước sinh sản nhỏ, nhóm này sẽ giảm dần theo thời gian).
Tuổi sau sinh sản: 43% (cao bất thường, cho thấy quần thể có nhiều cá thể già).
Vì tỷ lệ cá thể ở tuổi trước sinh sản rất thấp (14%), quần thể khó duy trì được số lượng cá thể ở thế hệ tiếp theo, dẫn đến nguy cơ suy giảm dân số.
Câu 22
Để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản tăng lên cần phải sử dụng biện pháp nào sau đây?
Lời giải
Đáp án C
Nhìn vào cấu trúc nhốm tuổi ta thấy có tới 53% cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản và 14% cá thể trước sinh sản \( \to \) Quần thể đang bị khan hiếm nguồn sống và mật độ cá thể của quần thể quá cao.
Khi nguồn sống khan hiếm thì mức độ sinh sản giảm, tỉ lệ tử vong cao.
do vậy nếu nếu thả thêm các cá thể ở nhóm tuổi sinh sản thì nó cũng không sinh sản được hoặc có sinh sản nhưng với năng suất thấp.
Nếu thả vào ao các cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản thì các cá thể con này cũng bị chết do không cạnh tranh được với các con trưởng thành để tìm thức ăn.
Vì vậy, ta nên đánh bắt các cá thể ở nhóm sau sinh sản để làm giảm mật độ quần thể. khi mật độ giảm thì tỉ lệ sinh tăng \( \Rightarrow \) Cá thể con tăng \( \Rightarrow \) Tăng tỉ lệ cá thể thuộc nhóm trc sinh sản.
Đoạn văn 3
Dựa vào thông tin sau để trả lời Đáp án Câu 17 và Đáp án Câu 18: Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại.
Lời giải
Đáp án A
Lời giải
Đáp án C
Người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng tức là số lượng cá trở nên quá nhiều, không tương ứng với nguồn sống của môi trường hồ. Nguyên nhân là do cá khai thác quá mức động vật nổi.
Đoạn văn 4
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ Đáp án Câu 1 đến Đáp án Câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở một loài động vật, locus A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định tính trạng màu mắt có 4 allele quan hệ trội lặn hoàn toàn. Tiến hành các phép lai như sau:
Phép lai 1. P: Mắt đỏ × Mắt nâu → F1: 25% đỏ : 50% nâu: 25% vàng.
Phép lai 2. P: Vàng × Vàng → F1: 75% vàng: 25% trắng.
Lời giải
Sai. Vì:
Phép lai 1: xuất hiện tỉ lệ 25% đỏ: 50% nâu: 25% vàng = 4 tổ hợp = 2x2, chứng tỏ mỗi bên P trong phép lai này đều mang kiểu gene dị hợp. Nâu chiếm tỉ lệ 2/4 nên nâu là tính trạng trội so với đỏ. Phép lai nâu X đỏ xuất hiện vàng chứng tỏ vàng là tính trạng lặn so với nâu và đỏ.
Vậy, có thể xác định thứ tự từ trội đến lặn là: Nâu (\({A_1}\)) \( \Rightarrow \) Đỏ (\({A_2}\)) \( \Rightarrow \) Vàng (\({A_3}\)).
Phép lai 2: xuất hiện tỉ lệ 75% vàng: 25% trắng. = 4 tổ hợp = 2 × 2.
Chứng tỏ mỗi bên P trong phép lai này đều mang kiểu gene dị hợp. Vàng chiếm tỉ lệ \(\frac{3}{4}\) nên vàng là tính trạng trội so với trắng.
Vậy, có thể xác định thứ tự từ trội đến lặn là: Vàng (\({A_3}\)) \( \Rightarrow \) Trắng (\({A_4}\)).
Thứ tự từ trội đến lặn là: Nâu \( \Rightarrow \) Đỏ \( \Rightarrow \) Vàng \( \Rightarrow \) Trắng.
Lời giải
Đúng. Vì: Các cá thể trong hai phép lai P đều mang kiểu gene dị hợp. Phép lai 1: \({A_1}{A_3} \times {A_2}{A_3}\) hoặc \({A_1}{A_3} \times {A_2}{A_4}\) hoặc \({A_1}{A_4} \times {A_2}{A_3}\); Phép lai 2: \({A_3}{A_4} \times {A_3}{A_4}\)
Lời giải
Sai. Vì: Trong phép lai 1, \({F_1}\) có 4 kiểu gene với tỉ lệ 1: 1: 1: 1, trong phép lai 2, \({F_1}\) có 3 kiểu gene với tỉ lệ 1: 2: 1.
Câu 28
d) Nếu lấy con mắt nâu P phép lai 1 lại với một trong hai con mắt vàng P ở phép lai 2 thì tỉ lệ mắt nâu thu được là 50%.
d) Nếu lấy con mắt nâu P phép lai 1 lại với một trong hai con mắt vàng P ở phép lai 2 thì tỉ lệ mắt nâu thu được là 50%.
Lời giải
Đúng. Vì: Nếu lấy con mắt nâu P phép lai 1 lai với một trong hai con mắt vàng P ở phép lai 2 thì phép lai sẽ là \({A_1}{A_3} \times {A_3}{A_4}\) hoặc \({A_1}{A_4} \times {A_3}{A_3}\) nên tỉ lệ mắt nâu thu được là 50% (\(\frac{1}{4}{A_1}{A_3} + \frac{1}{4}{A_1}{A_4}\)).
Đoạn văn 5
Một số loài thực vật trong tự nhiên có khả năng đánh lừa những loài côn trùng thụ phấn cho nó bằng cách tiết ra mùi giống mùi của con cái trong thời kì động dục và hoa có hình thái giống con cái. Hiện tượng này phổ biến ở phong lan trong đó có loài phong lan địa hải. Tất cả ong bắp cày đực bị hấp dẫn bởi cánh môi và mùi hoa. Biểu đồ dưới đây biểu diễn kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của hai quần thể phong lan địa trung hải loài A và (B). Số liệu tương đối:
Lời giải
Đúng.
Lời giải
Sai. Vì: Số lượng quả trung bình / cây ở loài A là 1,83 quả/cây.
Lời giải
Sai. Vì: Số lượng quả trung bình/cây ở loài B là 2,07 quả/cây.
Lời giải
Đúng
Đoạn văn 6
Ở người, khi dạ dày trống rỗng, môi trường acid không cần được duy trì và một loại hormone được gọi là somatostatin tác động ngừng giải phóng hydro chloride.
Một nhà khoa học đang nghiên cứu một mô hình có đột biến trong thụ thể đối với somatostatin, ngăn cản sự liên kết hormone. Khi đó, somatostatin không được liên kết với thụ thể làm cho hormone Gastrin (do tế bào nội tiết ở thành dạ dày tiết ra theo máu trở về dạ dày) vẫn tiếp tục kích thích giải phóng HCl. Vì vậy, làm pH dạ dày giảm thấp nên có thể phá vỡ cấu trúc niêm mạc dạ dày, gây ợ chua, viêm loét dạ dày...
Câu 33
a) Dạ dày liên tục sản sinh ra hydro chloride mà không chịu ảnh hưởng bởi hormone somatostatin.
a) Dạ dày liên tục sản sinh ra hydro chloride mà không chịu ảnh hưởng bởi hormone somatostatin.
Lời giải
Sai. Vì: Lượng hydro chloride do dạ dày sản sinh ra phụ thuộc vào lượng thức ăn có trong dạ dày, thụ thể và somatostatin.
Câu 34
b) Khi có đột biến trong thụ thể đối với somatostatin, thì pH trong dạ dày giảm giúp tiêu hoá ở ruột non diễn ra nhanh hơn.
b) Khi có đột biến trong thụ thể đối với somatostatin, thì pH trong dạ dày giảm giúp tiêu hoá ở ruột non diễn ra nhanh hơn.
Lời giải
Sai. Vì: Khi có đột biến trong thụ thể đối với somatostatin, thì pH trong dạ dày giảm làm tiêu hoá ở dạ dày diễn ra nhanh hơn. Vì vậy, thức ăn chuyển xuống ruột non nhanh hơn làm ảnh hưởng đến chức năng tiêu hoá của ruột non.
Câu 35
c) Khi một người bình thường nhịn ăn lâu nên có cảm giác đói cồn cào. Lí do: Khi đói, hydro chloride được dạ dày tăng cường sản sinh ra.
c) Khi một người bình thường nhịn ăn lâu nên có cảm giác đói cồn cào. Lí do: Khi đói, hydro chloride được dạ dày tăng cường sản sinh ra.
Lời giải
Sai. Vì: Bản chất của đói cồn cào là sự nhạy cảm của niêm mạc dạ dày khi mất đi lớp chất nhầy bảo vệ trước tác động của dịch vị, acid tiêu hóa,... Chứ khi đói dạ dày không tăng cường sản sinh ra hydro chloride.
Câu 36
d) Khi có thức ăn trong dạ dày, lượng acid dạ dày cao sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hoá tại dạ dày diễn ra nhanh làm ảnh hưởng chức năng tiêu hoá của ruột non.
d) Khi có thức ăn trong dạ dày, lượng acid dạ dày cao sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hoá tại dạ dày diễn ra nhanh làm ảnh hưởng chức năng tiêu hoá của ruột non.
Lời giải
Đúng. Vì: Khi có thức ăn trong dạ dày, lượng acid dạ dày cao sẽ thúc đẩy quá trình tiêu hóa tại dạ dày diễn ra nhanh Nhũ trấp
Ruột non
Ảnh hưởng chức năng tiêu hóa của ruột non (đặc biệt là các nhũ trấp giàu chất béo).
Đoạn văn 7
Một nhà khoa học đang nghiên cứu về trình tự của một đoạn DNA. Ông tách đoạn DNA kép này thành 2 mạch đơn rồi phân tích thành phần base nitrogenous của từng mạch. Sau khi xác định được mạch làm khuôn cho phiên mã, ông phân lập mạch này rồi bổ sung các protein cần thiết cho quá trình phiên mã xảy ra, riêng hỗn hợp B và hỗn hợp C ông còn bổ 1 số thành phần khác có liên quan đến xử lý mRNA. Tỉ lệ phần trăm các loại base nitrogenous của từng mạch đơn DNA và mRNA từ 3 hỗn hợp trên được thể hiện ở bảng dưới đây:
|
A |
G |
C |
T |
U |
Mạch đơn DNA I |
19.1 |
26.0 |
31.0 |
23.9 |
0 |
Mạch đơn DNA II |
24.2 |
30.8 |
25.7 |
19.3 |
0 |
mRNA từ hỗn hợp A |
19.0 |
25.9 |
30.8 |
0 |
24.3 |
mRNA từ hỗn hợp B |
23.2 |
27.6 |
22.9 |
0 |
26.3 |
mRNA từ hỗn hợp C |
36.0 |
23.0 |
19.1 |
0 |
21.9 |
Lời giải
Đúng. Vì: Tỉ lệ các base nitrogenous bổ sung giữa mạch đơn I và mạch đơn II gần như bằng nhau (\({A_I} = {T_{II}}\~19\% \), \({T_I} = {A_{II}}\~24\% \), \({G_I} = {C_{II}}\~26\% \), \({C_I} = {G_{II}}\~31\% \)).
Lời giải
Sai. Vì: Vì tỉ lệ các base nitrogenous giữa mạch đơn I và mRNA từ hỗn hợp A gần như giống nhau \( \to \) Mạch đơn I là mạch đối mã \( \to \) Mạch đơn II là mạch khuôn cho quá trình phiên mã.
Lời giải
Đúng. Vì: Vì tỉ lệ các base nitrogenous của mRNA từ hỗn hợp B khác biệt nhiều và không có tính quy luật so với mRNA từ hỗn hợp A \( \to \) Có thể mRNA từ hỗn hợp B đã bị cắt bỏ một số đoạn \( \to \) Nhiều khả năng là sự cắt bỏ các intron.
Lời giải
Đúng. Vì: Cả 3 loại base nitrogenous U, G, C của mRNA từ hỗn hợp C đều bị giảm so với hỗn hợp A, chỉ có duy nhất base nitrogenous loại A tăng mạnh (từ 19% lên 36%), điều này chứng tỏ các nucleotide loại A đã được gắn thêm vào mRNA sau quá trình phiên mã.
Có thể phức hệ protein gắn đuôi poly A đã được thêm vào hỗn hợp C \( \to \) Phức hệ nhận diện trình tự tín hiệu gắn đuôi poly A có trên mRNA và thực hiện quá trình polymarase hóa chuỗi adenine.
29 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%