Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 43)
54 người thi tuần này 4.6 196 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gene AB trong ống nghiệm, sau đó xử lí bằng hóa chất consixin. Theo lí thuyết, có thể tạo ra dòng tế bào lưỡng bội có kiểu gene
Lời giải
Phương pháp:
Xác định dạng đột biến tế bào
Cách giải:
Consixin gây đột biến đa bội. Xử lý hạt phấn AB bằng consixin sẽ tạo ra dòng tế bào lưỡng bội có kiểu gen AABB.
Chọn A.
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Phương pháp:
Trình bày kiến thức về các đại địa chất.
Cách giải:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, cây có hoa ngự trị ở đại Tân sinh.
Chọn C.
Câu 4
Chuỗi B - hemoglobin của một số loài trong bộ Linh trưởng đều gồm 146 amino acid nhưng khác biệt nhau một số amino acid, thể hiện ở bảng sau:
Theo lí thuyết, loài nào ở bảng này có quan hệ họ hàng gần với người nhất?
Lời giải
Phương pháp:
Xác định số amino acid
Cách giải:
Loài nào có ít axit amin khác biệt so với người nhất thì có quan hệ họ hàng gần với người nhất.
Chọn D.
Lời giải
Phương pháp:
Trình bày kiến thức tế bào thực vật
Cách giải:
Tế bào lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng từ đất.
Chọn B.
Câu 6
Một quần thể thực vật, xét 1 gene có 2 alelle là D và d, tần số allele D bằng 0,3. Theo lí thuyết tần số allele d của quần thể này là:
Lời giải
Phương pháp:
Cách tính tần số allele trong quần thể
Cách giải:
Tần số allele D + tần số allele d = 1. Vậy tần số allele d = 1 - 0,3 = 0,7
Chọn C.
Câu 7
Một loài thực vật, allele A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con gồm toàn cây hoa trắng?
Lời giải
Phương pháp:
Cách viết sơ đồ lai
Cách giải:
Phép lai aa × aa chỉ tạo ra đời con có kiểu gen aa, quy định hoa trắng.
Chọn D.
Câu 8
Ở ruồi giấm, xét 1 gene nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 allele A và a: allele A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, ruồi đực mắt đỏ có kiểu gene
Lời giải
Chọn
Phương pháp:
Xác định gene liên kết với NST giới tính
Cách giải:
Ruồi giấm đực mắt đỏ có kiểu gene XAY.
Chọn B.
Lời giải
Phương pháp:
Nhận biết kiến thức về đột biến NST
Cách giải:
Mất đoạn NST làm mất một đoạn mang gene, do đó làm giảm số lượng gene trên NST.
Chọn A.
Câu 10
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là
Lời giải
Phương pháp:
Nhận biết kiến thức về đột biến NST
Cách giải:
Thể ba có bộ NST 2n + 1. Loài này có 2n = 14, vậy thể ba có 14 + 1 = 15 NST.
Chọn B.
Lời giải
Phương pháp:
Nhận biết kiến thức về mối quan hệ sinh vật trong quần xã.
Cách giải:
Cộng sinh là quan hệ hỗ trợ, hai loài cùng có lợi khi sống chung.
Chọn C.
Lời giải
Phương pháp:
Mỗi quần thể đều có những đặc trưng riêng biệt, giúp chúng ta phân biệt và nghiên cứu chúng. Bao gồm
Cách giải:
Độ đa dạng là đặc trưng của quần xã, không phải của quần thể.
Chọn D.
Câu 13
Một loài sinh vật chỉ sống được nhiệt độ từ 5,6°C - 42°C, sinh trưởng tốt nhất ở 20°C - 35°C. Theo lí thuyết, giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài này là
Lời giải
Phương pháp:
Xác định giới hạn sinh thái về nhiệt độ của loài trên.
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại.
Cách giải:
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại như mô tả thì loài trên có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 5,6°C - 42°C với khoảng
Chọn C.
Lời giải
Phương pháp:
Nhận biết kiến thức về amino acid
Cách giải:
Các codon 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' là các codon kết thúc, không mã hóa amino acid.
Chọn C.
Lời giải
Phương pháp:
Sinh vật sản xuất là những sinh vật có khả năng tự tạo ra thức ăn cho mình từ các chất vô cơ đơn giản có sẵn trong môi trường.
Cách giải:
Sinh vật sản xuất là những sinh vật có khả năng quang hợp – Tảo đơn bào có khả năng quang hợp tự tổng hợp các chất hữu cơ.
Chọn B.
Câu 16
Corren phát hiện ra hiện tượng di truyền tế bào chất khi nghiên cứu đối tượng nào phát sau đây?
Lời giải
Phương pháp:
Carl Correns, một nhà di truyền học nổi tiếng, đã thực hiện nhiều nghiên cứu quan trọng về di truyền học, đặc biệt là ở thực vật. Ông được biết đến với việc phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân (hay di truyền tế bào chất) khi nghiên cứu một loài cây cụ thể.
Cách giải:
Corren đã nghiên cứu hiện tượng di truyền tế bào chất trên cây hoa phấn.
Chọn A.
Lời giải
Phương pháp:
Kiểu gen liên kết là hiện tượng các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và có xu hướng di truyền cùng nhau qua các thế hệ
Cách giải:
Hai cặp gene A,a và B,b là cặp gene liên kết. Do đó, với kiểu gene là kiểu gene đồng hợp.
Chọn D.
Lời giải
Phương pháp:
Tĩnh mạch là một phần quan trọng của hệ tuần hoàn, có chức năng vận chuyển máu từ các mô về tim. Ngược lại với động mạch, tĩnh mạch thường mang máu ít oxy và giàu carbon dioxide.
Cách giải:
Hệ tuần hoàn bao gồm tĩnh mạch, động mạch và mao mạch.
Chọn D.
Câu 19
Hình dưới mô tả một giai đoạn của quá trình phiên mã xảy ra trong vùng ở sinh vật nhân sơ.

Các kí hiệu (a), (b), (c), (d), (f), (g) là các vị trí tương ứng với đầu 3' hoặc 5′ của mạch polynucleotide; vị trí nucleotide 1-2-3 là bộ ba mở đầu; nucleotide chưa xác định ? liên kết với nucleotide G của mạch khuôn trong quá trình phiên mã, các nucleotide còn lại của gene không được thể hiện trên hình. Nếu nucleotide (?) trên hình là U thì phân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polypeptide có bao nhiêu amino acid (không kể amino acid mở đầu)?
Hình dưới mô tả một giai đoạn của quá trình phiên mã xảy ra trong vùng ở sinh vật nhân sơ.
Các kí hiệu (a), (b), (c), (d), (f), (g) là các vị trí tương ứng với đầu 3' hoặc 5′ của mạch polynucleotide; vị trí nucleotide 1-2-3 là bộ ba mở đầu; nucleotide chưa xác định ? liên kết với nucleotide G của mạch khuôn trong quá trình phiên mã, các nucleotide còn lại của gene không được thể hiện trên hình. Nếu nucleotide (?) trên hình là U thì phân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polypeptide có bao nhiêu amino acid (không kể amino acid mở đầu)?
Lời giải
Phương pháp:
Quá trình phiên mã: Đang diễn ra, với mạch khuôn DNA và mạch mRNA đang được tổng hợp.
Bộ ba mở đầu: AUG (1-2-3).
Nucleotide chưa xác định (?): Liên kết với nucleotide G trên mạch khuôn và sẽ được xác định là U.
Yêu cầu bài toán: Tính số axit amin của chuỗi polypeptide được tổng hợp từ mRNA khi nucleotide ? là U.
Cách giải:
Xác định trình tự mạch mRNA:
Dựa vào hình vẽ và giả thiết nucleotide (?) là U, ta có trình tự mạch mRNA là:
5'-AUGAGAGUCAACGCA?GAGUA-3'
Xác định số bộ ba mã hóa trên mRNA:
Nếu nucleotide ? là U thì sẽ tạo thành bộ ba UGA (bộ ba kết thúc)
Trình tự nucleotide của mRNA trên là 18 nucleotide (tính tới bộ ba kết thúc)
Chuỗi polypeptide có số amino acid là:
Vậy có 4 bộ ba mã hóa amino acid.
Đáp án 4
Câu 20
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b cánh cụt; allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là bao nhiêu %?
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b cánh cụt; allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là bao nhiêu %?
Lời giải
Phương pháp:
Bước 1: Xác định tần số hoán vị gen
Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử của ruồi cái P
Bước 3: Lập sơ đồ lai
Bước 4: Tính tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
Cách giải:
Xét riêng tính trạng màu mắt:
Theo đề ra, ta có:
Ruồi cái mắt đỏ × ruồi đực mắt đỏ thu được:
P : XDXd ´ XDY
→ F1 có KG = 1XDXD : 1XDXd : 1XDY : 1XdY.
→ F1 có tỉ lệ ruồi mắt đỏ
Xét chung các cặp tính trạng :
Theo đề ra, ở F1 có 52,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ (A-B-XDY hoặc A-B- XDX-)
Ở ruồi giấm, hoán vị gene chỉ xảy ra ở bên con cái:
(giao tử bình thường)
→ Tần số hoán vị f = 20%
Như vậy tỉ lệ kiểu hình ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở (Ab♀ × ab♂) ×(XDY)
Đáp án 1,25
Câu 21
Đột biến ở gene CFTR gây bệnh xơ nang. Một nhà tư vấn di truyền nghiên cứu một gia đình, trong đó cả bố và mẹ đều là thể dị hợp về một đột biến CFTR. Họ sinh con thứ nhất bị bệnh này và đang muốn kiểm tra thai để sinh con thứ hai xem đó là thai bị bệnh hay không. Các mẫu DNA từ các thành viên trong gia đình và thai nhi được xét nghiệm PCR và điện di trên gel phân tích chỉ thị vi vệ tinh của gene CFTR thu được như hình bên.

Biết rằng bệnh do gene nằm trên NST thường quy định và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong quần thể người có tối đa bao nhiêu kiểu gene quy định bệnh
Đột biến ở gene CFTR gây bệnh xơ nang. Một nhà tư vấn di truyền nghiên cứu một gia đình, trong đó cả bố và mẹ đều là thể dị hợp về một đột biến CFTR. Họ sinh con thứ nhất bị bệnh này và đang muốn kiểm tra thai để sinh con thứ hai xem đó là thai bị bệnh hay không. Các mẫu DNA từ các thành viên trong gia đình và thai nhi được xét nghiệm PCR và điện di trên gel phân tích chỉ thị vi vệ tinh của gene CFTR thu được như hình bên.
Biết rằng bệnh do gene nằm trên NST thường quy định và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong quần thể người có tối đa bao nhiêu kiểu gene quy định bệnh
Lời giải
Bệnh xơ nang: Do đột biến gen CFTR gây ra.
Gia đình: Cả bố và mẹ đều mang gen đột biến CFTR (dị hợp tử).
Con thứ nhất: Bị bệnh xơ nang (đồng hợp tử lặn).
Kiểm tra thai: Muốn biết thai nhi có bị bệnh hay không.
Kỹ thuật: PCR và điện di gel để phân tích chỉ thị vị trí vệ tinh của gen CFTR.
Điện di gel: Dùng để phân tách các đoạn DNA khác nhau dựa trên kích thước. Mỗi đoạn DNA sẽ tạo ra một
băng sáng ở vị trí khác nhau trên gel.
Chỉ thị vị trí vệ tinh: Là những đoạn DNA lặp lại nhiều lần, nằm gần hoặc trong gen. Chúng có độ dài khác
nhau ở mỗi cá thể, tạo ra các băng sáng khác nhau trên gel, giúp phân biệt các alen khác nhau của một gen.
Mỗi cá nhân có một kiểu băng sáng đặc trưng, tương ứng với kiểu gen của họ.
Bằng cách so sánh các băng sáng của các thành viên trong gia đình, ta có thể suy ra kiểu gen của từng người.
Cách giải:
Xác định di truyền của gene CFTR gây bệnh xơ nang:
Theo đề ra, ta có :
Bố mẹ dị hợp mang kiểu hình bình thường sinh ra con bị bệnh.
→ Allele gây bệnh là allele lặn.
Phân tích kết quả điện di:
Mỗi người mang 2 allele của gene CFTR (vì gen nằm trên NST thường).
Mỗi alelle tương ứng với 1 vạch trên kết quả điện di.
Bố: có 2 vạch A1, A4 → Kiểu gene A1A4
Mẹ: có 2 vạch A2, A3 → Kiểu gene A2A3
Con: có 2 vạch A1, A3 → Kiểu gene A1A3 (nhận A1 từ bố, A3 từ mẹ)
Thai nhi: có 2 vạch A3, A4 → Kiểu gene A3A4 (nhận A3 từ bố, A4 từ mẹ)
Xác định số kiểu gene quy định bệnh:
Trong đó, chỉ có 1 kiểu gene quy định bệnh là A1A3.
Như vậy allele gây bệnh là allele A1 và A3
Vậy các kiểu gene gây bệnh xơ nang là A1A1, A1A3 và A3A3
Như vậy có 3 kiểu gene gây bệnh.
Đáp án 3
Câu 22
Xét 4 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gene giảm phân tạo giao tử. Cho biết các gene liên kết hoàn toàn; trong quá trình giảm phân chỉ có 1 tế bào có cặp NST mang 2 cặp gene B, b và D, d không phân li trong giảm phân I, phân li bình thường trong giảm phân II; cặp NST mang cặp gene A, a phân li bình. Kết thúc quá trình giảm phân đã tạo ra 6 loại giao tử, trong đó có 37,5% loại giao tử mang 2 allele trội. Theo lí thuyết, loại giao tử không mang allele trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
Lời giải
Phương pháp:
Xác định các loại giao tử bình thường:
Xác định các loại giao tử do giảm phân bất thường tạo ra
Tổng hợp các loại giao tử
Xác định tỉ lệ giao tử không mang alen trội (a)
Cách giải:
Một tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại giao tử
4 tế bào sinh tinh có kiểu gene: các gene liên kết hoàn toàn
Do giao tử chứa 2 allele trội chiếm giao tử
+ Một tế bào giảm phân có cặp NST mang 2 cặp gene Bb và Dd không phân li tổng giảm phân I, giảm phân
II diễn ra bình thường có thể tạo giao tử theo 2 trường hợp
TH1: 2 ABD.Bd; 2a (loại)
TH2: 2 aBD.bd; 2A (thỏa mãn)
+3 tế bào còn lại tạo 4 loại giao tử theo trường hợp:
2 tế bài tại giao tử 4 aBD: 4 Abd
1 tế bào tạo giao tử 2 ABD : 2 abd
-Vậy giao tử không mang allele trội:
Đáp án 12,5
Câu 23
Allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ P: Cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, tu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 4% số cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng. Cho biết quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gene với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen ở F chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
Allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ P: Cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, tu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 4% số cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng. Cho biết quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gene với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen ở F chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
Lời giải
Phương pháp:
Xác định tần số hoán vị gene:
Xác định tỉ lệ giao tử của cây P:
Lập sơ đồ lai
Tính tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gene (AaBb)
Cách giải:
Xác định kiểu gene của P:
F1 có 4 loại kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gene: AaBb (thân cao, hoa đỏ)
F1 có cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng (aaBB)
→ Hai gene quy định tính trạng tuân theo di truyền liên kết.
Tỷ lệ cây (aaBB) ở F1 = 4% = 0.04.
Ta có: (aaBB) = aB * aB = 0.2 * 0.2
→ aB = 0,2 < 0,25 (aB là giao tử hoán vị)
→ KG của bố mẹ (P) là
Cây thân cao, hoa đỏ dị hợp ở F1 gồm:
P:
G: AB = ab = 0,3 AB = ab = 0,3
aB = Ab = 0,2 aB = Ab = 0,2
F1: Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gene:
Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gene = 0,18 + 0,08 = 0,26 =26%
Đáp án 26
Câu 24
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 allele của 1 gene quy định, các gene phân li độc lập, người số 9 mang allele gây bệnh A, người số 2 không mang allele gây bệnh B. Theo lí thuyết, xác suất sinh con gái đầu lòng dị hợp 1 cặp gene của cặp 13-14 là bao nhiêu %?
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 allele của 1 gene quy định, các gene phân li độc lập, người số 9 mang allele gây bệnh A, người số 2 không mang allele gây bệnh B. Theo lí thuyết, xác suất sinh con gái đầu lòng dị hợp 1 cặp gene của cặp 13-14 là bao nhiêu %?
Lời giải
Phương pháp:
Xác định kiểu gene của các cá thể
Xác định xác suất sinh con gái đầu lòng dị hợp 1 cặp gene của cặp 13-14
Xác suất sinh con được tính dựa trên tỉ lệ các loại giao tử và tổ hợp giao tử.
Cách giải:
Xét tính trạng bệnh A.
Bố mẹ 3-4 bình thường sinh con trai số 11 bị bệnh.
Gene quy định tính trạng gây bệnh là gene lặn. Gọi allele A quy định tính trạng bình thường trội hơn allele a
quy định tính trạng gây bệnh.
Xét tính trạng bệnh B:
Bố mẹ 1-2 bình thường sinh ra con trai số 6 bị bệnh.
Gene quy định tính trạng gây bệnh là gene lặn. Mặt khác, người bố không mang allele gây bệnh, người con
trai số 6 phải nhận allele gây bệnh từ mẹ và biểu hiện ra kiểu hình.
→ gene gây bệnh nằm trên NST giới tính X.
→ Gọi allele D quy định tính trạng bình thường trội hơn allele d quy định tính trạng gây bệnh. Cả hai allele
D,d nằm trên NST giới tính X.
Theo đề ra, hai gene quy định hai tính trạng phân li độc lập với nhau.
Xác định kiểu gene của từng thế hệ:
Đoạn văn 1
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG / SAI
Giả sử lưới thức ăn trong 1 hệ sinh thái được mô tả ở hình bên. Theo lí thuyết, các phát biểu sau đây đúng hay sai về lưới thức ăn này?
Lời giải
Đúng.
Rắn ăn chuột (bậc 2) → Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Rắn ăn ếch (bậc 2) → Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Lời giải
Đúng.
Chuỗi thức ăn dài nhất là: Cỏ mật → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng.
Câu 27
c) Nếu chuột bị loại bỏ hoàn toàn khỏi hệ sinh thái này thì lưới thức ăn còn 3 chuỗi thức ăn.
c) Nếu chuột bị loại bỏ hoàn toàn khỏi hệ sinh thái này thì lưới thức ăn còn 3 chuỗi thức ăn.
Lời giải
Đúng.
Nếu loại bỏ chuột, lưới thức ăn sẽ còn 5 chuỗi thức ăn:
Cỏ mật → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng
Cỏ mật → Thỏ → Đại bàng
Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng
Lời giải
Đúng.
Đại bàng ăn rắn (bậc 3) → Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 4.10
Đại bàng ăn chuột (bậc 2) → Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Đại bàng ăn thỏ (bậc 1) → Đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Đoạn văn 2
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, các phát biểu sau đây đúng hay sai?
Câu 29
a) Hai quần thể cùng loài sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
a) Hai quần thể cùng loài sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
Lời giải
Quá trình hình thành loài mới là một quá trình phức tạp và có thể xảy ra theo nhiều con đường khác nhau, bao gồm:
Cách li địa lí: Khi các quần thể bị cách ly về địa lí, chúng sẽ tiến hóa độc lập và hình thành loài mới.
Cách li sinh thái: Khi các quần thể cùng sống trong một môi trường nhưng khai thác các nguồn sống khác nhau.
Cách li sinh sản: Khi các cá thể của hai quần thể không còn khả năng giao phối và sinh sản con lai hữu thụ.
Lai xa kèm đa bội hóa: Khi các loài khác nhau lai với nhau và con lai có bộ NST tăng gấp đôi.
Cách giải:
a) Đúng. Đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái. Khi hai quần thể cùng loài sống chung trong một khu vực địa lý nhưng sử dụng các nguồn sống khác nhau, chúng sẽ chịu áp lực chọn lọc khác nhau. Theo thời gian, sự khác biệt về di truyền tích lũy có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
Câu 30
b) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi; hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
b) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi; hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
Lời giải
Sai. Phát biểu này có hai ý:
Ý 1 - Đúng: Cách li địa lý thường dẫn đến hình thành quần thể thích nghi do các quần thể bị chia cắt phải thích nghi với môi trường mới.
Ý 2 - Sai: Hình thành quần thể thích nghi không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới. Quần thể thích nghi chỉ là bước đầu tiên trong quá trình hình thành loài. Để hình thành loài mới, cần có sự cách li sinh sản giữa các quần thể.
Câu 31
c) Lai xa kèm đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
c) Lai xa kèm đa bội hóa góp phần hình thành nên loài mới trong cùng một khu vực địa lí vì sự sai khác về NST đã nhanh chóng dẫn đến sự cách li sinh sản.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Đúng
Đoạn văn 3
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp. Cây có kiểu gen đồng hợp lặn có chiều cao 120cm;
Trong kiểu gen, cứ có thêm một allele trội thì cây cao thêm 10cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, các phát biểu sau đây đúng hay sai?
Lời giải
Phương pháp:
- Tính trạng chiều cao cây: do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd quy định, nằm trên 3 cặp NST khác nhau, tương tác cộng gộp.
- Số allele trội: ảnh hưởng đến chiều cao cây (cứ thêm 1 allele trội thì cây cao thêm 10cm).
- Cây thấp nhất: có kiểu gen đồng hợp lặn (aabbdd) cao 120cm.
- Cây cao nhất: có kiểu gen đồng hợp trội (AABBDD).11
- Phép lai: cây thấp nhất x cây cao nhất → F1 tự thụ phấn → F2.
Cách giải:
a) Đúng. Cây cao nhất có kiểu gen AABBDD có 6 allele trội, so với cây thấp nhất (aabbdd) có 0 allele trội thì cây cao nhất cao hơn 6 ´ 10cm = 60cm. Vậy cây cao nhất cao 120cm + 60cm = 180cm.
Lời giải
Sai. Cây cao 130cm có 1 allele trội.
F1 có kiểu gen AaBbDd, tự thụ phấn → F2 có 3 cặp gen phân li độc lập, mỗi cặp gen có tỉ lệ kiểu hình là 3 trội : 1 lặn.
Xác suất xuất hiện cây có 1 allele trội
Lời giải
Đúng. Cây cao 150cm có 3 allele trội.
Áp dụng công thức tính nhanh trong di truyền tương tác cộng gộp: Tỉ lệ kiểu hình mang 3 allele trội
Lời giải
Đúng. Cây cao nhất có 6 allele trội.
Xác suất cây cao nhất (AABBDD) =
Đoạn văn 4
Ở người, allele A quy định có kháng nguyên Xg trên bề mặt hồng cầu là trội hoàn toàn so với allele a quy định không có kháng nguyên Xg; allele B quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với allele b quy định bệnh da vảy. Hai gene này cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và cách nhau 10cM. Một người phụ nữ (H) có kháng nguyên Xg và da bình thường lấy một người đàn ông không có kháng nguyên Xg và bị bệnh da vảy sinh ra một người con gái (M) có kháng nguyên Xg và da bình thường. (M) kết hôn với người chồng (N) không có kháng nguyên Xg và da bình thường. Theo lí thuyết, những phát biểu nào sau đây về hai tính trạng này đúng hay sai?
Lời giải
Phương pháp:
Hai gen quy định hai tính trạng:
Gen A: quy định kháng nguyên Xg (trội hoàn toàn)
Gen B: quy định da bình thường (trội hoàn toàn)
Cả hai gen nằm trên NST X, cách nhau 10cM.
Người H: Có kháng nguyên Xg, da bình thường
Người M: Con gái của H, có kháng nguyên Xg, da bình thường
Người N: Chồng của M, không có kháng nguyên Xg, da bình thường
Cách giải:
a) Kiểu gene của người (H) và người (M) có thể giống nhau.
Đúng.
Theo đề ra, ta có :
Hai gene quy định tính trạng hồng cầu có kháng nguyên Xg và bệnh da vảy nằm trên NST giới tính X.
Người (H) có kiểu hình có kháng nguyên Xg và da bình thường có thể có kiểu gene hoặc hoặc .
Người chồng không có kháng nguyên Xg và mắc bệnh da vảy có thể có kiểu gene
Người (M) có kiểu hình có kháng nguyên Xg và không mắc bệnh da vảy nhận từ bố, và nhận từ mẹ.
Kiểu gene của (M) là có thể giống với kiểu gene của mẹ (H)
Lời giải
Cặp vợ chồng (M) – (N) có thể sinh con trai có kháng nguyên Xg và bệnh da vảy.
Đúng.
Người vợ (M) có kiểu gene
Người chồng (N) không có kháng nguyên Xg và da bình thường có kiểu gene .
Cặp vợ chồng (M)- (N) có kiểu gene .
Người vợ (M) có thể cho giao tử có kiểu gene và (giao tử hoán vị)
Người chồng (N) có thể cho gia tử có kiểu gene và Y
→ Con trai sinh ra nhận giao tử Y từ bố và giao tử từ người mẹ (N) (giao tử hoán vị)
→ Kiểu gene người con trai quy định kiểu hình con trai có kháng nguyên Xg và bệnh da vảy.
Lời giải
Người con gái (M) có thể tạo ra loại giao tử chiếm tỉ lệ 45%.
Sai.
Người vợ (M) có kiểu gene với tần số hoán vị 10cM = 10%, cho tỉ lệ giao tử
( giao tử bình thường)
(giao tử hoán vị)
Tần số hoán vị gene = 10% → Tỉ lệ giao tử hoán vị .
Lời giải
Trong quần thể có tối đa 10 loại kiểu gene về hai tính trạng này.
Sai.
Xét gene quy định kháng nguyên Xg trên hồng cầu có hai allele A và a.
Xét gene quy định tính trạng gây bệnh da vảy có hai allele B và b.
Xét XX có số kiểu gene KG
Xét XY có số kiểu gene = 2×2 = 4 KG
Tổng số KG về hai tính trạng này = 10 + 4 = 14 kiểu gene.
39 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%