Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 52)

132 người thi tuần này 4.6 304 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Trong quá trình phân bào, hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian là:

Lời giải

Chọn C

Câu 2

Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc của nhiễm sắc thể có đủ 2 thành phần DNA và protein histone là

Lời giải

Chọn A

Câu 3

Một loài thực vật để sinh trưởng bình thường rất cần nguyên tố khoáng A. Trong môi trường sống nguyên tố này có nồng độ thấp hơn so với trong rễ cây. Nguyên tố khoáng A sẽ được cây hấp thụ theo cơ chế nào?

Lời giải

Chọn B

Câu 4

Quan sát sơ đồ 1 và cho biết chất nào sau đây không phải là sản phẩm của chu trình Kreps? 

 Quan sát sơ đồ 1 và cho biết chất nào sau đây không phải là sản phẩm của chu trình Kreps?  (ảnh 1)

Lời giải

Chọn D

Câu 5

Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá?          

Lời giải

Chọn B

Câu 6

Theo quan niệm của Darwin, nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là 

Lời giải

Chọn C

Câu 7

Bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

Lời giải

Chọn A

Câu 8

Hình 1 mô tả hai quần thể A và B thuộc cùng một loài. Cho biết có sự di cư của một số cá thể từ quần thể A sang quần thể B.

 Nhận định sau đây về hình này là sai? (ảnh 1)

Hình 1

Nhận định sau đây về hình này là sai?

Lời giải

Chọn B

A. Hình mô tả về nhân tố tiến hóa dòng gene. → đúng

B. Tần số tương đối alelle quần thể A thay đổi, B không thay đổi. → cả hai QT đều có thể thay đổi

C. Có thể làm giảm đa dạng di truyền ở quần thể A.

D. Quần thể B có xu hướng đa dạng di truyền hơn với quần thể A. Vì quần thể B là quần thể nhận, nên có thể được nhận những cá thể mới/khác từ A mang đến.

→ QT A có thể nghèo đi, còn B có xu hướng đa dạng phong phú hơn.

Câu 9

Ở người xét những trường hợp đột biến liên quan đến nam giới thì dạng đột biến nào sau đây thường gây nên hiện tượng vô sinh?

Lời giải

Chọn B

Câu 10

Ở một loài cá nhỏ, gene A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn toàn so với allele a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này ngẫu phối hoàn toàn sống trong hồ nước có nền cát màu nâu có thành phần kiểu gene là 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi thành phần kiểu gene của quần thể ở các thế hệ tiếp theo có thể được mô tả bằng sơ đồ nào sau đây?

Lời giải

Chọn B

- Khi được rải sỏi thì chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng chống lại allele trội. Khi chọn lọc chống lại allele trội thì tần số allele trội sẽ giảm. Tuy nhiên, do quần thể cá ngẫu phối nên quần thể ở thế hệ con non vẫn đạt trạng thái cân bằng di truyền.

- B đúng vì tần số allele A giảm dần và cấu trúc di truyền mới cân bằng di truyền.

- A sai vì tần số allele A tăng ở thế thệ thứ 2

- C sai vì thì QT ở thế hệ thứ 2 không cân bằng.

- D sai ở QT thứ 2 có tổng 3 KG cộng lại chưa bằng 1.

Câu 11

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

Lời giải

Chọn A

Câu 12

Nghiên cứu ổ sinh thái dinh dưỡng của 4 loài sinh vật trong một môi trường sống. Kết quả nghiên cứu được ghi lại dưới dạng các đồ thị trong hình 2 như sau

Phân tích hình 2 và cho biết nhận định nào dưới đây không đúng?  (ảnh 1) 

Hình 2

Phân tích hình 2 và cho biết nhận định nào dưới đây không đúng?

Lời giải

Chọn A

A. Sai - Loài 3 thực ra chỉ cạnh tranh với loài 2 và loài 4; loài 2 mới là loài cạnh tranh đồng thời với loài 1, loài 3 và loài 4 (2 cạnh tranh với nhiều loài nhất)

B. Đúng - Đồ thị phần giao nhau về kích thước thức ăn của loài 3 và loài 4 là lớn nhất

C. Đúng - Trục hoành phản ánh kích thức ăn từ loài 1 đến loài 4 tăng

D. Đúng (liên kết với kiến thức tiến hóa)

Câu 13

Giống lúa Golden rice 2 có hàm lượng β-carotene cao là thành tựu của phương pháp tạo giống nào sau đây?

Lời giải

Chọn A

Câu 14

Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp nhân các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ nhiễm sắc thể của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các nhiễm sắc thể của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gene trên nhiễm sắc thể, có ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về nhiễm sắc thể và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng 1 như sau:

 

Dòng tế bào lai

Protein người

Nhiễm sắc thể người

M

N

P

Q

R

2

6

9

12

14

15

19

X

+

+

-

-

+

-

+

-

+

+

-

-

Y

+

-

+

+

+

+

+

-

+

-

-

+

Z

-

-

+

-

+

-

-

+

+

+

-

+

Bảng 1

Ghi chú: +: protein được biểu hiện/có nhiễm sắc thể;

               -: protein không được biểu hiện/không có nhiễm sắc thể

Biết rằng mỗi gene quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Nhận định nào sau đây là đúng?

Lời giải

Chọn C

Bảng phân tích:

+ TB lai X: Từ Protein có → gene hoạt động: M, N, R trên NST 6, 12, 14 (1)

+ TB lai Y: Từ Protein có → gene hoạt động: M, P, Q, R trên NST 2, 6, 12, 19 (2)

+ TB lai Z: Từ Protein có → gene hoạt động: P, R trên NST 9, 12, 14, 19 (3)

Từ (1) và (2) → N nằm trên nhiễm sắc thể số 14 → M, R thuộc 6, 12

Khi N nằm trên nhiễm sắc thể số  14 thế lại (1)

Có: M, R nằm trên nhiễm sắc thể số 6, 12 mà M, P, Q, R nằm trên nhiễm sắc thể số 2,6,12,19

=> P, Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2, 19

Kết hợp (3): P, R = 9, 12, 14, 19 → P = 19 thì Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2

Thay: Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2,

           N nằm trên nhiễm sắc thể số 14,

           P nằm trên nhiễm sắc thể số 19 thế vào (3) ta được R nằm trên nhiễm sắc thể số 9, 12, 14

- Kết hợp lại với (1) M, R nằm trên nhiễm sắc thể số 6, 12

                      (3) P, R nằm trên nhiễm sắc thể số 9, 12, 14, 19

→ R nằm trên nhiễm sắc thể số 12 thì tính đc M nằm trên nhiễm sắc thể số = 6

Vậy 5 protein M, N, P, Q, R do ít nhất các gene trên nhiễm sắc thể theo thứ tự:

           Q nằm trên nhiễm sắc thể số 2,

           M nằm trên nhiễm sắc thể số 6

         R nằm trên nhiễm sắc thể số 12

           N nằm trên nhiễm sắc thể số 14

           P nằm trên nhiễm sắc thể số 19.

Kết luận: C đúng các gene trong nhân nên có số lần nhân đôi giống nhau.

Câu 15

Ở một loài thực vật, các cá thể có quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Cá thể có kiểu gene nào sau đây khi giảm phân sẽ cho nhiều loại giao tử nhất?

Lời giải

Chọn A

Câu 16

Hình 3 mô tả cơ chế di truyền cấp độ phân tử của sinh vật

 Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình này? (ảnh 1)

                                                           Hình 3

Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình này?

Lời giải

Chọn C

Câu 17

Hình 4 mô tả cho một cấp độ tổ chức sống nào sau đây?

 Hình 4 mô tả cho một cấp độ tổ chức sống nào sau đây?   (ảnh 1)

Hình 4

Lời giải

Chọn A

Câu 18

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ của hiện tượng nào?

Lời giải

Chọn A

Câu 19

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.

Quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và thực vật đã xảy ra các sự kiện sau:

1. Màng nhân bị phá vỡ.                                           

2. Các NST chuyển động về “xích đạo” của thoi vô sắc.

3. Các ống siêu vi gắn vào các tâm động.                

4. Các NST con chuyển động về các cực của tế bào.

 Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự của quá trình nguyên phân.

Lời giải

Đáp án:

1

3

2

4

Câu 20

Quá trình giảm phân ở một tế bào lưỡng bội được ghi nhận như hình 5. Các kí hiệu A, B, D, e, f là các gene trên nhiễm sắc thể.

Nếu một giao tử mang đột biến thừa nhiễm sắc thể này kết hợp với 1 giao tử bình thường khác thì sẽ hình thành hợp tử có bao nhiêu nhiễm sắc thể? (ảnh 1) 

Hình 5

Kết thúc quá trình phân bào này thì các tế bào con đều hình thành giao tử. Nếu một giao tử mang đột biến thừa nhiễm sắc thể này kết hợp với 1 giao tử bình thường khác thì sẽ hình thành hợp tử có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

Lời giải

Đáp án:

1

1

 

 

 

Đáp án: 11 NST

 Kết thúc này sẽ hình thành giao tử đột biến:            + GT 1: n+1 = 6

                                                                              + GT 2: n-1 = 4

Nếu giao (GT 1: n+1) tử này kết hợp giao tử bình thường n= 5 ® 2n+1 = 11

Câu 21

Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các quần thể (I – III) ở mức độ protein. Quần thể 1 có số cá thể lớn nhất, trong khi đó số cá thể ở mỗi quần thể 2 và 3 đều bằng 1/5 số cá thể của quần thể I. Từ mỗi quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Hình 6 dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein.

Tần số allele F của loài chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy). (ảnh 1) 

Hình 6

Tần số allele F của loài chiếm bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).

Lời giải

Đáp án:

0

,

3

7

 Hãy ước tính tần số allele F của loài này.

* QT 1 có 5 cá thể có KG = FS + SS + FS + SS + FS

* QT 2 có 5 cá thể có KG = FS + FF + FS + SS + FF

* QT 3 có 5 cá thể có KG = FF + FS + FS + SS + FS

Kết quả:  + Cả 3 QT đều có 2 allele F, S.

                 + QT 2 có số cá thể dị hợp nhỏ nhất.

Xác định: + Quần thể 1: (dị hợp FS, SS, FS, SS, FS) tần số F = 3/10 = 0,3.

                   + Quần thể 2: tần số F = 6/10 = 0,6.

                   + Quần thể 3: có F = 5/10 = 0,5.

F loài = 0,37

Câu 22

Cơ thể đực có kiểu gene ABab giảm phân bình thường tạo ra 200 giao tử không mang alelle trội và chiếm tỉ lệ 40% tổng số giao tử. Số lượng tế bào giảm phân đã không xảy ra hiện tượng hoán vị gene là bao nhiêu?

Lời giải

75

Câu 23

Một thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ của chúng thu được kết quả như ở bảng sau:

Mật độ trung bình (số ruồi/m2)

1,8

3,3

5,0

6,7

8,2

12,4

20,7

28,9

44,7

59,7

74,5

Tuổi thọ trung bình (ngày)

27,3

29,3

34,5

34,2

36,2

37,9

37,5

39,4

40,0

32,3

27,3

 Quan sát bảng số liệu, cho biết điểm cực thuận về mật độ với tuổi thọ trung bình của ruồi giấm là bao nhiêu?

Lời giải

Đáp án:

4

4

,

7

Tại mật độ 44,7, tuổi thọ trung bình cao nhất.

Câu 24

Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi loài  được kí hiệu bằng các chữ số từ 1 đến 4, trong đó: loài 1 = 4 kg; loài 2  = 500 kg; loài 3  = 4000 kg; loài 4 = 40 kg.

Hãy viết liền các số tương ứng với bốn 4 loài theo trình tự của một chuỗi thức ăn bền vững nhất?

Lời giải

Đáp án:

3

2

4

1

Lưu ý, cứ qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng tiêu hao hết khoảng 90% còn lại tích trữ để tổng hợp chất sống là 10%. Cho nên bậc dinh dưỡng phía sau có tổng năng lượng không bằng quá 10% so với tổng năng lượng bậc dinh dưỡng phía trước

Vậy chuỗi thức ăn: 3 = 4000 kg ® 2 = 500 kg ® 4 = 40 kg ® 1 = 4 kg.

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Một loài côn trùng có tập tính sinh sản đặc biệt chỉ những cá thể có cùng màu thân thì mới giao phối với nhau và không giao phối với các cá thể có màu thân khác. Xét tính trạng màu sắc thân do 2 cặp gene phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gene chỉ có allele A hoặc allele B thì quy định kiểu hình thân xám; khi kiểu gene có cả allele A và B thì quy định kiểu hình thân đen, kiểu gene đồng hợp lặn aabb quy định kiểu hình thân trắng. Cho một nhóm gồm các cá thể thân xám thuần chủng giao phối với nhau, thu được F1. Các cá thể F1 tiếp tục giao phối với nhau sinh ra đời F2. Ở F2 có số cá thể có kiểu hình thân trắng chiếm 2%, AAbb nhiều hơn aaBB. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc điều kiện môi trường.

Câu 25

a) Ở thế hệ P, có 2 loại kiểu gen với tỉ lệ là 0,8AAbb : 0,2aaBB.

Lời giải

- Giả sử các cá thể thân xám ở thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen: xAAbb + (1 – x)aaBB. -> Giao tử ở P là xAb và (1- x) aB. Quá trình ngẫu phối, sẽ thu được F1 có: tỉ lệ kiểu gen: x2AAbb + (1- x2) aaBB + (2x – 2x2) AaBb.

- F1 tiếp tục giao phối, thu được F2 xuất hiện kiểu hình thân trắng (aabb) = 0,03. Mà kiểu hình thân trắng chỉ do sự giao phối của các cá thể kiểu hình thân đen (AaBb) ở F1 sinh ra.

- Vậy ta có: (2x – 2x2) (AaBb x AaBb) => aabb = (2x – 2x2) x 1/16 = 0,02 => x= 4/5 hoặc x = 1/5 -> Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là 0,8AAbb : 0,2aaBB vì AAbb > aaBB.

-> a đúng. Cấu trúc di truyền ở thế hệ F1 như sau: [0,64AAbb + 0,04aaBB] (thân xám) + 0,32AaBb (thân đen). Vậy, ở F1 có 32% cá thể AaBb.

Câu 26

b) Ở thế hệ F1, cá thể dị hợp 2 cặp gene chiếm 32%.

Lời giải

b đúng.

Khi F1 giao phối, chỉ các con thân xám giao phối với nhau, và chỉ các con thân đen giao phối với nhau nên ta

có tỉ lệ kiểu hình ở F2:

+ Xám × xám = 0,68 × (16/17Ab : 1/17aB) => F 2 : 0,68 x (256/289AAbb+ 32/289AaBb+ 1/289aaBB)

+ Đen × đen: 0,32 × (9/16A-B-+ 3/16A-bb+3/16aaB- + 1/16aabb)

Câu 27

c) Trong tổng số cá thể thân xám ở F2, cá thể thuần chủng chiếm 74,92%.

Lời giải

c sai.

trong tổng số con thân xám (A-bb + aaB-) ở F2 thì tỉ lệ con có kiểu gen thuần chủng (AAbb + aaBB) chiếm tỉ lệ: (AAbb+aaBB) = 0,68 x (256/289AAbb + 1/289aaBB)+ 0,32x (1/16AAbb + 1/16aaBB)= 274/425

+ A-bb+ aaB- = 0,68x(256/289AAbb + 1/289aaBB)+ 0,32 x(3/16+3/16)= 308/425

=> Trong tổng số cá thể thân xám ở F2, cá thể thuần chủng chiếm (274/425)/( 308/425)= 88,96%.

Câu 28

d) Ở F2, cá thể thân đen thuần chủng chiếm 2%.

Lời giải

d đúng.

Vì cá thể thân đen thuần chủng (AABB) thì chỉ do các cá thể thân đen giao phối với nhau tạo ra. Do đó, ở F2, thân đen thuần chủng (AABB) có tỉ lệ = 0,32×1/16 = 2%.

Đoạn văn 2

Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài A và B đến sự sinh trưởng và phát triển của loài C, người ta thực hiện các thí nghiệm như sau:

- Thí nghiệm 1 (TN1): Loại bỏ cả 2 loài A và B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

- Thí nghiệm 2 (TN2): Loại bỏ loài A ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

- Thí nghiệm 3 (TN3): Loại bỏ loài B ra khỏi khu vực loài C sinh sống.

- Thí nghiệm 4 (TN4 - Đối chứng): Cả loài A và loài B sinh trưởng cùng trong khu vực loài C sinh sống.

Sau 24 tháng theo dõi thí nghiệm, kết quả thu được biểu thị ở đồ thị 2 như sau:

 

Đồ thị 2

Câu 29

a) Loài B không ảnh hưởng đến sự phát triển số lượng cá thể của loài C.

Lời giải

Sai.

Ở thí nghiệm 1, khi loại bỏ cả loài A và loài B thì sự phục hồi của quần thể C tăng với tốc độ lớn nhất. Đồng thời, ở thí nghiệm đối chứng, sự phục hồi của quần thể C không diễn ra. Kết quả này chứng tỏ sự có mặt của loài A và B đã ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C.

Câu 30

b) Loài A và loài B đều kìm hãm sự phát triển số lượng cá thể của loài C.

Lời giải

Đúng

Câu 31

c) Loài A và B đều kìm hãm số lượng cá thể của loài C nhưng loài A tác động đến số lượng loài C mạnh hơn hơn so với loài B tác động đến loài C.

Lời giải

c đúng vì:

Ở thí nghiệm 2, khi loại bỏ 1 mình loài A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh như khi loại bỏ cả 2 loài. Mặt khác, ở thí nghiệm 3, khi loại bỏ loài B thì sự sinh trưởng và phát triển của loài C bị ảnh hưởng rất lớn, sự phục hồi của quần thể loài C gần như không diễn ra. Điều này có thể khẳng định, loài A là yếu tố sinh học ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C (loài A ức chế cảm nhiễm loài C).

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, có thể nhận thấy loài B không phải là yếu tố ức chế mạnh lên loài C, tuy nhiên khi loại bỏ loài A, loài B có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển số lượng cá thể tăng lên tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự sinh trưởng và phát triển của quần thể loài C.

Câu 32

d) Mối quan hệ giữa loài A và loài C thuộc kiểu sinh vật này ăn sinh vật khác.

Lời giải

d. sai vì A và C có thể là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Đoạn văn 3

Đồ thị 3 biểu thị về sự biến tiết diện các đoạn mạch và vận tốc máu trong các đoạn mạch của hệ tuần hoàn như sau.

  

Theo đồ thị, ta xét các nhận định sau.

Câu 33

a) [3] Động mạch từ lớn đến nhỏ, [4] mao mạch, [5] tĩnh mạch từ nhỏ đến lớn.

Lời giải

Đúng

Câu 34

b) [1] Biến thiên tiết diện các đoạn mạch, mỗi mao mạch có tiết diện lớn hơn tiết diện mỗi động mạch.

Lời giải

Sai

[1] Biến thiên tiết diện các đoạn mạch, tổng tiết diện mao mạch lớn hơn tổng tiết diện động mạch.

Câu 35

c) [2] Biến thiên vận tốc máu các đoạn mạch, vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện.

Lời giải

Đáp án đúng: a-c 

[1] Biến thiên tiết diện các đoạn mạch

[2] Biến thiên vận tốc máu các đoạn mạch

[3] Động mạch từ lớn đến nhỏ

[4] Mao mạch

[5] Tĩnh mạch từ nhỏ đến lớn

Câu 36

d) Tổng tiết diện mao mạch lớn hơn rất nhiều so với động mạch hoặc tĩnh mạch, nên vận tốc máu trong các mao mạch cũng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất.

Lời giải

Sai

Tổng tiết diện mao mạch lớn hơn rất nhiều so với động mạch hoặc tĩnh mạch, nên vận tốc máu trong các mao mạch cũng giảm xuống, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất.

Đoạn văn 4

Ở một loài côn trùng có 2n = 8, một dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể thường, trong đó một đoạn ngắn của một nhiễm sắc thể số 1 (kí hiệu là A) chuyển sang một nhiễm sắc thể số 2 (kí hiệu là B), Các nhiễm sắc thể đột biến kí hiệu là A- và B+. Những hợp tử lưỡng bội mang nhiễm sắc thể B+ nhưng không có nhiễm sắc thể A- thì bị chết, ngược lại, các hợp tử mang A- mà không có B+ thì vẫn sống sót nhưng phát triển thành cơ thể bị dị tật, các dạng khác có khả năng sinh trưởng phát triển bình thường. Một cơ thể đực (P) mang đột biến chuyển đoạn ở 2 nhiễm sắc thể nói trên giao phối với một cá thể cái không đột biến, sinh ra thế hệ F1. Biết rằng không phát sinh thêm đột biến mới.

Câu 37

a) Dạng đột biến này thường xảy ra trong quá trình nhân đôi DNA.

Lời giải

a sai.

Vì đây là đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế xảy ra do tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit thuộc 2 nhiễm sắc thể không tương đồng (Chứ không phải xảy ra trong nhân đôi DNA. Nhân đôi DNA thì phát sinh đột biến gen).

Câu 38

b) Nếu không xảy ra trao đổi chéo thì ở F1 có tỉ lệ con bị dị tật là 1/3.

Lời giải

b đúng.

Vì cơ thể đột biến phải là AA- BB+

P. AA- BB+ × AA BB thì đời con có tỉ lệ là 1 AABB; 1 AA- BB (dị tật); 1 AA- BB+ ; 1 AABB+ (chết) ->Trong số các cá thể sống sót ở F1 thì cá thể dị tật = 1/3.

Câu 39

c) Nếu không có trao đổi chéo xảy ra thì trong số cá thể bình thường ở F1, tỉ lệ cá thể không mang đột biến là 50%.

Lời giải

c đúng.

Vì cá thể không mang đột biến là (1AABB) chiếm tỉ lệ 1/2.

Câu 40

d) Nếu chỉ xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 thì tỉ lệ giao tử đực bình thường ở P là 20%.

Lời giải

d sai.

Vì nếu xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở cặp NST số 1 (cặp AA-) thì cơ thể AA- BB+ có tỉ lệ giao tử đực bình thường (AB) là = 1/4 = 25%.

4.6

61 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%