(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 3)

535 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

Text 1:

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân quyền và các quyền. Mọi người đều được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm, và cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em”.

(Trích: Điều 1, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được Đại hội đồng
Liên hợp quốc thông qua và công bố năm 1948)

Text 2:

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới”.

(Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử,
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001, tr.107 - 108)

Text 3:

Cho bảng dữ kiện sau đây về số cán bộ y tế và giường bệnh ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 (chưa tính các cơ sở y tế tư nhân),  trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai:

Năm

1996

1997

1998

1999

2000

Cán bộ ngành y (nghìn người), trong đó:

 

 

 

 

 

Bác sĩ

31,9

32,9

34,2

37,1

39,2

Y sĩ

46,6

47,9

49,3

51,2

50,8

Y tá

45,8

46,2

46,5

45,5

46,2

Nữ hộ sinh

12,6

12,8

13,1

13,6

14,2

Bác sĩ tính bình quân cho 1 vạn dân

4,4

4,4

4,5

4,8

5,0

Giường bệnh (nghìn giường)

196,5

197,9

199,1

195,9

192,0

Text 4:

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.

(Hồ Chí Minh, Di chúc (1969), trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15,
NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.624)

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Chính phủ Xô viết ra đời ở Nga năm 1917 là kết quả của sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội gắn liền với những quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII đã đánh bại 

Xem đáp án

Câu 4:

Một trong những cuộc kháng chiến không thành công trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 5:

Hiện nay, Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu u, Nhật Bản, Liên bang Nga, Ấn Độ vẫn đóng vai trò là

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh đầu năm 1945?

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung thoả thuận nào sau đây của các cường quốc tại Hội nghị I-an-ta (2-1945) ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 8:

ASEAN là từ viết tắt của tổ chức nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 9:

Từ năm 1976, với Hiệp ước Ba-li, ASEAN có sự thay đổi cơ bản về yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN là

Xem đáp án

Câu 11:

Địa phương nào sau đây là một trong bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 12:

Một trong những ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Câu 13:

Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ có điểm gì khác so với chiến lược Chiến tranh cục bộ trước đó ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 14:

Văn bản nào sau đây đã có tác động trực tiếp và nhanh chóng, mở ra hướng đi mới của phong trào đấu tranh ở miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây là thành tựu cơ bản của đổi mới chính trị ở Việt Nam trong công cuộc Đổi mới?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây là bài học của công cuộc Đổi mới, đồng thời cũng là bài học của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay?

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây là hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 19:

Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây vào năm 1978? 

Xem đáp án

Câu 20:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu mốc lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 21:

Trong quá trình hoạt động tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930?

Xem đáp án

Câu 23:

Sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh từ năm 1954 gắn liền với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở miền Bắc và

Xem đáp án

Câu 24:

Vai trò lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX là

Xem đáp án

4.6

107 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%