58 Bài tập Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 5:
Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong giai đoạn 1986 - 1995 là
Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong giai đoạn 1986 - 1995 là
Câu 27:
Nội dung nào sau đây không phải là đường lối Đổi mới về chính trị ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006?
Nội dung nào sau đây không phải là đường lối Đổi mới về chính trị ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006?
Câu 28:
Những thành tựu đạt được trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới (1986-1995) đã tạo cơ sở để
Những thành tựu đạt được trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới (1986-1995) đã tạo cơ sở để
Đoạn văn 1
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Việt Nam đứng trước những thách thức chưa từng có. Chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc chưa kết thúc; cuộc bao vây cấm vận của Mĩ là một thách thức khắc nghiệt, càng đẩy nền kinh tế nước ta vào tình thế vô cùng khó khăn. Thời gian này ở nước ta, tư tưởng nôn nóng muốn tiến nhanh lên CNXH dẫn đến việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cộng với những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm cho kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Cuối năm 1985 đầu năm 1986, nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn do những khuyết điểm trong cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền. Đất nước chìm sâu trong khủng hoảng… Trước tình hình đó, ĐCS Việt Nam và Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đều nhận thấy đổi mới thì sống, không đổi mới thì chết…”
(Xuân Nhân, Bài 1: Quyết định lịch sử: Đường lối đổi mới, Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ truy cập: https://congan.com.vn/tin-chinh/bai-1-quyet-dinh-lich-su-duong-loi-doi-moi-ra-doi_158338.html )
Đoạn văn 2
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Chúng ta không thể né tránh, kiêng kị cơ chế thị trường, vì đó là sự vận động của quy luật khách quan ngoài ý muốn của ta. Trong cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chúng ta đã bác bỏ cơ chế thị trường, làm trái quy luật khách quan, gây ra những hậu quả nghiêm trọng kéo dài, rốt cuộc vẫn phải bị động chạy theo tính tự phát của thị trường tự do. Đó là sai lầm cần phải khắc phục”. (Trường Chinh, Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và của thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội, 1988, tr65)
Câu 35:
A. Trước khi đổi mới đất nước, cơ chế quản lí kinh tế của nước ta là tập trung, quan liêu, bao cấp.
A. Trước khi đổi mới đất nước, cơ chế quản lí kinh tế của nước ta là tập trung, quan liêu, bao cấp.
Đoạn văn 3
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. Giai đoạn từ nay (1996) đến năm 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu được đề ra trong Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau.
(Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015, tập 55, tr. 427)
Câu 40:
B. Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
B. Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đoạn văn 4
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. Đại hội IX (2001), xác định mục tiêu chung của cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện tại là “độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"; đánh giá sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn vị trí, vai trò tư tưởng Hồ Chí Minh; khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của cả thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. (PGS.TS Ngô Đăng Trì, Sự bổ sung, phát triển đường lối đổi mới của Đảng trong thời kỳ đổi mới (1986-2016), https://ussh.vnu.edu.vn/ )
Đoạn văn 5
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. Bước vào thế kỷ XXI, cách mạng nước ta vừa đứng trước thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức không thể xem thường. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã họp từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001 với chuyên đề là: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội nhấn mạnh một số bài học chủ yếu như: Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Hai là, đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Bốn là, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. (PGS.TS Ngô Đăng Trì, Sự bổ sung, phát triển đường lối đổi mới của Đảng trong thời kỳ đổi mới (1986-2016), https://ussh.vnu.edu.vn/ )
Đoạn văn 6
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Đại hội VIII của Đảng (tháng 6-1996) khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đường đầu tiên và chặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ; chỉ rõ mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đại hội cũng làm rõ hơn định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; tiếp tục khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc; tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục và đào tạo và khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là khâu đột phá trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (Báo điện tử Lạng Sơn, địa chỉ truy cập: https://baolangson.vn/cong-cuoc-doi-moi-o-viet-nam-do-dang-cong-san-viet-nam-khoi-xuong-va-lanh-dao-nhung-thanh-tuu-to-lon-co-y-nghia-lich-su-1004481.html )
Đoạn văn 7
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”
(Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022 tr. 24)
55 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%