Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 6)

49 người thi tuần này 4.6 49 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống giặc ngoại xâm?

Xem đáp án

Câu 3:

Một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người là

Xem đáp án

Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập?

Xem đáp án

Câu 6:

Văn bản nào sau đây khẳng định với toàn thể nhân dân Việt Nam và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ với thắng lợi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã

Xem đáp án

Câu 10:

Trong quá trình hoạt động tại Nhật Bản (1905 - 1909), Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Trạng thái địa - chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Từ giữa năm 1975 đến 1979, tình hình quan hệ Việt Nam - Trung Quốc                                  

Xem đáp án

Câu 13:

Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba từ năm 1991 đã chứng minh

Xem đáp án

Câu 15:

Sự xác lập và phát triển của trật tự hai cực Ianta từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX không tác động đến việc

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án

Câu 17:

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều cho thấy

Xem đáp án

Câu 18:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến nay), nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm nổi bật nào?

Xem đáp án

Câu 19:

Việc đàm phán và kí kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Vì sao đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc phải tiến hành triệu tập hội nghị để hợp nhất các tổ chức cộng sản?

Xem đáp án

Câu 21:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 22:

Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?

Xem đáp án

Câu 23:

Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Đảng Cộng sản Đông Dương xác định đường lối “kháng chiến toàn dân” xuất phát từ

Xem đáp án

Câu 24:

Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam quyết định phát động hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 - 1975) đều xuất phát từ

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Mọi người đều được hưởng tất cả các quyền và tự do nêu trong bản Tuyên ngôn này mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay các địa vị khác.

Ngoài ra, cũng không có bất cứ sự phân biệt nào với một người mà dựa trên địa vị chính trị, pháp lý hoặc quốc tế của quốc gia hoặc lãnh thổ mà người đó xuất thân, dù đó là lãnh thổ độc lập, quản thác, chưa được tự quản hay đang phải chịu bất kỳ hạn chế nào khác về chủ quyền”.

(Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (chủ biên), Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân (dịch), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2011, tr.95).

Đoạn văn 2

Cho đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 để ra nhiệm vụ cách mạng Việt Nam ở miền Nam [...] là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,... “.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 20 (1959), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.81)

Đoạn văn 3

Cho bảng dữ kiện dưới đây về thành tựu của đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d)

Phân loại

Thành tựu chủ yếu

Cơ chế

quản lí kinh tế

Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Quy mô

kinh tế

Quy mô nền kinh tế không ngừng được mở rộng; là một trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa; kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.

Kinh tế

đối ngoại

Kim ngạch xuất nhập khẩu gia tăng; cán cân thương mại chuyển biến dần từ nhập siêu sang xuất siêu; thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng theo hướng đa phương hoa, đa dạng hóa.

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Từ 1976-1999, ASEAN thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực, mở rộng thành viên và từng bước nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Từ sau Hiệp ước Ba-li (1976), Hội nghị Thượng đỉnh là cơ chế hoạch định chính sách cao nhất, Ban thư kí ASEAN được thành lập, có trụ sở tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) ASEAN phát triển số lượng thành viên từ 5 lên 10 nước.  ASEAN cũng tham gia giải quyết nhiều vấn đề chính trị, an ninh lớn trong khu vực như vấn đề Cam-pu-chia.

        Từ 1999-2015, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường hợp tác nội khối và hợp tác quốc tế, từng bước chuẩn bị cho sự ra đời của Cộng đồng ASEAN. Năm 2007, Hiến chương ASEAN được thông qua.

        Từ năm 2015 đến nay, Cộng đồng ASEAN được xây dựng và phát triển với ba trụ cột chính là Cộng đồng Chính trị-an ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội. ASEAN tăng cường hợp tác và kết nối khu vực, đồng thời không ngừng nâng cao vị thế trong khu vực và trên thế giới.

4.6

10 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%