36 Bài tập Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 14:
Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc vào đầu thế kỉ XX đã
Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc vào đầu thế kỉ XX đã
Câu 20:
Các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX đều
Các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh trong những năm đầu thế kỉ XX đều
Đoạn văn 1
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Một số người cho rằng việc khôi phục chủ quyền quốc gia, giành lại độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết, mở đường cho công cuộc duy tân thắng lợi. Đối với họ, nhiệm vụ quan trọng trước mắt là dùng vũ lực đánh đổ ách thống trị của quân xâm lược.Số này phần lớn đều ủng hộ việc tìm kiếm ngoại viện bên ngoài, phục vụ cho công cuộc đấu tranh giành độc lập. Xu hướng này thường được gọi là xu hướng bạo động, tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu. Một số sĩ phu yêu nước khác thì lại xem duy tân là tiền đề dẫn đến khôi phục quốc gia độc lập, trong đó đề cao công cuộc vận động duy tân “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, chứ chưa chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp. Xu hướng này thường được gọi là chủ trương cải cách mà đại diện tiêu biểu là cụ Phan Châu Trinh”. (Trần Nam Tiến: Hoạt động đối ngoại của Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930- 1945, NXB Văn hóa- văn nghệ, tr.26)
Đoạn văn 2
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả các đảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn pháo tả, chúng tôi kêu gọi: Các đồng chí hãy cứu chúng tôi! Tiếng gọi sôi nổi của Nguyễn Ái Quốc vang lên từ diễn đàn của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, họp tại thành phố Tua từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920. Đáp lại là những tràng vỗ tay và tiếng hoan hô nhiệt liệt. Thật vậy, chỉ riêng sự có mặt của một đại biểu Đông Dương, người “bản xứ” duy nhất tại Đại hội của một chính đảng Pháp cũng đủ khiến mọi người chú ý rồi, huống hồ người đại biểu Đông Dương đó là Nguyễn Ái Quốc, tức Nguyễn - người yêu nước- đã nổi tiếng vì đã gửi cho Hội nghị Véc - xai yêu sách đòi tự do và bình đẳng cho dân tộc Việt Nam”.
(Mai Văn Độ: Con đường vạn dặm của Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Đoạn văn 3
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trấn áp nho sĩ, phá các trường học và hội buôn được thành lập theo đúng lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói, … Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”. (Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyền (Pari, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908 của dân Trung Kì, trích trong Phan Châu Trinh, Toàn tập, tập 2, NXB Đà Nẵng, 2005, tr.161)
Đoạn văn 4
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Từ khi thành lập, Đảng cộng sản Đông dương xác định: Tuyên truyền dân chúng Đông Dương nhận thấy sự can hệ, liên lạc phong trào Đông Dương với quốc tế, đánh tan cái quan niệm quốc gia hẹp hòi thì sự giải phóng dân tộc hoàn toàn khỏi ách đế quốc mới có thể có”. (Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.547)
12 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%