Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi

Xem đáp án

Câu 2:

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được thể hiện ở những văn kiện lịch sử nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là

Xem đáp án

Câu 4:

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích

Xem đáp án

Câu 6:

Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì

Xem đáp án

Câu 7:

Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Đảng ta?

Xem đáp án

Câu 8:

Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 10:

Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

Xem đáp án

Câu 11:

Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) chủ trương

Xem đáp án

Câu 12:

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 13:

Thắng lợi đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang trong chiến đấu chống "Chiến tranh đặc biệt" của quân dân miền Nam là

Xem đáp án

Câu 14:

Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 15:

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là

Xem đáp án

Câu 16:

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) vì

Xem đáp án

Câu 17:

Đâu không phải là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?

Xem đáp án

Câu 20:

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là

Xem đáp án

Câu 21:

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là

Xem đáp án

Câu 22:

Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?

Xem đáp án

Câu 24:

Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là

Xem đáp án

Câu 26:

Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 27:

Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác định từ sau ngày

Xem đáp án

Câu 28:

Ý nào sau đây không đúng về ý nghĩa thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

Xem đáp án

Câu 29:

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?

Xem đáp án

Câu 30:

Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là

Xem đáp án

Câu 31:

Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng tháng Tám trong giai đoạn 1945 - 1946 là gì?

Xem đáp án

Câu 33:

Đâu không phải là kết quả mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là

Xem đáp án

Câu 34:

Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 36:

Nội dung nào trong Hiệp định Giơnevơ 1954 có ý nghĩa thiết thực đối với ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

Xem đáp án

Câu 37:

Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là

Xem đáp án

Câu 38:

Bối cảnh quốc tế tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936 - 1939 là

Xem đáp án

Câu 39:

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?

Xem đáp án

Câu 40:

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại bắt đầu từ

Xem đáp án

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%