Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 1)

81 người thi tuần này 4.6 81 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Sự kiện nào sau đây đã cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 2:

Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý (1075 - 1077) là

Xem đáp án

Câu 3:

Tổ chức Liên hợp quốc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nào sau đây của toàn thể nhân loại? 

Xem đáp án

Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Ý tưởng về xây dựng Cộng đồng ASEAN được khởi nguồn từ khi

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập

Xem đáp án

Câu 7:

Trong thu-đông năm 1947, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân

Xem đáp án

Câu 9:

Đường lối đổi mới toàn diện và đồng bộ đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành lần đầu tiên được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc

Xem đáp án

Câu 10:

Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu trong những năm 1905 - 1908 diễn ra ở quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào

Xem đáp án

Câu 12:

Địa bàn nào sau đây là một trong những mặt trận quyết liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc (1979 - 1989) của quân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam và Lào (từ những năm 80 của thế kỉ XX)?

Xem đáp án

Câu 14:

Ở Việt Nam, vào thời kì Bắc thuộc, việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

Xem đáp án

Câu 15:

Tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), các cường quốc Đồng minh đã thống nhất mục tiêu chung là

Xem đáp án

Câu 16:

Tháng 8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Trong những năm 1965 - 1968, Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 18:

Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là

Xem đáp án

Câu 19:

Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa kháng chiến, kiến quốc, vừa thực hiện các hoạt động đối ngoại nhằm

Xem đáp án

Câu 20:

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới là do: cách mạng Việt Nam và thế giới có chung

Xem đáp án

Câu 21:

Từ cuối thế kỉ XX, yếu tố nào sau đây góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp và vị thế quốc tế của Trung Quốc, Ân Độ và Liên minh châu Âu?

Xem đáp án

Câu 22:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 23:

Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?

Xem đáp án

Câu 24:

Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế như thế nào?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

 Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu.  Trật tự thế giới mới này [đa cực] được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,…; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,…); Sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424).

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của đại dương, trong đó các quốc gia có biển đều quan tâm đến biển và coi trọng xây dựng chính sách, chiến lược biển. Thực tiễn các nước trên thế giới cho thấy, nhiều nước đã xây dựng và thực thi chiến lược kinh tế biển nhằm khai thác và quản lý các nguồn lực từ biển. Khu vực Biển Đông, trong đó có các vùng biển của Việt Nam, có vị trí địa - kinh tế và địa - chính trị hết sức quan trọng trong thế trận kinh tế và bàn cờ chính trị của nhiều cường quốc trên thế giới và các quốc gia khu vực”.

(Hoàng Duy, Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển - động lực cho phát triển các tỉnh duyên hải miền Trung, 2022, Tạp chí Cộng sản)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã không gây xáo trộn về xã hội, đổ vỡ về chính trị như các cuộc cải tổ, cải cách ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô trước đây. Con đường phát triển hợp quy luật đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Nét nổi bật của Việt Nam là từ một nước trì trệ, nghèo nàn và tăng trưởng thấp, tích lũy phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngoài, đến năm 2000, đã trở thành một nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực, từng bước xác lập được vai trò và vị thế của mình trong hội nhập khu vực và quốc tế”.

(Nguyễn Ngọc Mão (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000, Tập 15, Nxb Khoa học Xã hội , tr.421)

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Họ [những thanh niên trong phong trào Đông Du] đến Nhật Bản với một tinh thần thực sự cầu thị nhằm học hỏi những kinh nghiệm quý giá về sự thành công của Nhật Bản duy tân để trở về đánh Pháp, khôi phục Việt Nam, giành lại độc lập cho nước nhà. Với sự giúp đỡ của nhân dân Nhật Bản, những thanh niên ưu tú Việt Nam lần lượt được thu xếp vào học tại các trường quân sự, chính trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ở Nhật Bản”.

(Hoàng Văn Hiển, Tiếp cận Lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.52)

4.6

16 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%