31 Bài tập Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh có đáp án

70 người thi tuần này 4.6 70 lượt thi 31 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không đúng về mảnh đất Nghệ An - quê hương của Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 2:

Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào không phải là yếu tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (5/6/1911)?

Xem đáp án

Câu 4:

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã

Xem đáp án

Câu 5:

Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã

Xem đáp án

Câu 6:

Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã

Xem đáp án

Câu 7:

Nguyễn Tất Thành lựa chọn hướng đi cứu nước khác biệt so với các bậc tiền bối xuất phát từ nhiều nguyên nhân, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 8:

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đã đến với chủ nghĩa cộng sản?

Xem đáp án

Câu 9:

Sự kiện nào sau đây giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?

Xem đáp án

Câu 10:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 - 1930 là

Xem đáp án

Câu 11:

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về

Xem đáp án

Câu 12:

Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới là do: cách mạng Việt Nam và thế giới có chung

Xem đáp án

Câu 13:

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 14:

Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (1920) đã có tác động như thế nào đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 15:

Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 16:

Tổ chức nào do sau đây do Nguyễn Ái Quốc thành lập, được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam

Xem đáp án

Câu 17:

Vì sao đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc phải tiến hành triệu tập hội nghị để hợp nhất các tổ chức cộng sản?

Xem đáp án

Câu 18:

Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là

Xem đáp án

Câu 20:

Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8, sáng lập

Xem đáp án

Câu 21:

Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh cùng với Đảng Cộng sản Đông Dương đã

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Trong những năm 1945 đến năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Tôi [Hồ Chí Minh] tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý nào. Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui.” (Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời báo chí, bài đăng trên báo Cứu quốc, số 147, ngày 21-1-1946).

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cuộc sống lầm than, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chỉ đánh đuổi thực dân, giải phóng đồng bào. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành những con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới. Nguyễn Tất Thành hướng tới phương Tây, nơi có khoa học kĩ thuật phát triển và những tư tưởng dân chủ tự do, để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào. Ngày 5-6-1911, lấy tên là Nguyễn Văn Ba, làm phụ bếp cho một tàu buôn của Pháp, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước”. (Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Tuyên ngôn Độc lập: Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr.108)

4.6

14 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%