Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 18)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 7:
Trong chiến dịch Biên giới thu - đông (1950), quân dân Việt Nam đã giành được thắng lợi nào sau đây?
Câu 10:
Trong thời gian ở Pháp (1911 - 1925), Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
Trong thời gian ở Pháp (1911 - 1925), Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
Câu 18:
Một trong những nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12-1986) là
Một trong những nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12-1986) là
Câu 19:
Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, khu vực sẽ đem tới cơ hội phát triển nào cho Việt Nam?
Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, khu vực sẽ đem tới cơ hội phát triển nào cho Việt Nam?
Câu 21:
Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
Câu 24:
Nhận định nào không đúng về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam?
Nhận định nào không đúng về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam?
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Sự sụp đổ của bức tường Béclin và thống nhất nước Đức (1990), sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (1990-1991), cùng với sự tác động của các nhân tố, lực lượng khác, Chiến tranh lạnh về cơ bản đã kết thúc. Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ”.
(Hoàng Văn Hiến, Tiếp cận Lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009, tr.89)
Câu 25:
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, thế kỷ XXI được coi là thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai.
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, thế kỷ XXI được coi là thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai.
Câu 27:
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình.
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình.
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong cuộc kháng chiến này [kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954], ta đã tiêu diệt và làm bị thương hơn 50 vạn tên địch, đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp, phá tan âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ, buộc Pháp phải kí Hiệp định đình chiến ở Giơnevơ. Chiến tranh kết thúc, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của ta là thắng lợi to lớn đầu tiên của chiến tranh giải phóng dân tộc ở một nước thuộc địa và nửa phong kiến.
Đường lối quân sự của Đảng trong thời kỳ này là sự kế tục và phát triển đường lối quân sự đã được hình thành về cơ bản trong thời kỳ trước đó. Nét cơ bản nhất của sự phát triển đó là: từ một đường lối quân sự chỉ đạo việc chuẩn bị và tiến hành khởi nghĩa vũ trang phát triển thành một đường lối quân sự chỉ đạo việc tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân có lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc”.
(Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979, tr.47 - 48)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố và phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.
(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2024, tr.24)
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Tuyên bố Băng Cốc xác định tôn chỉ cơ cấu tổ chức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Tuyên bố nhấn mạnh 5 nước Đông Nam Á “nhận thức được sự tồn tại của các mối quan tâm lẫn nhau và các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á và tin tưởng sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết và hợp tác sẵn có trong khu vực”. Tuyên bố Băng Cốc thể hiện ý chí của các nước thành viên hướng tới việc xây dựng một nền tảng vững chắc cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ở Đông Nam Á trên tinh thần bình đẳng và hợp tác để góp phần vào hoà bình tiến bộ và thịnh vượng ở khu vực”.
(Trần Nam Tiến (Chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000), Nxb Giáo dục, 2010, tr.262).
8 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%