Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 20)

44 người thi tuần này 4.6 44 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Đường lối chung trong Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xác định

Xem đáp án

Câu 2:

Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Hiệp ước Bali (2-1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những vấn đề an ninh phi truyền thống mà Cộng đồng ASEAN đang phải đối mặt là

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản

Xem đáp án

Câu 7:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi     

Xem đáp án

Câu 8:

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), tình hình Việt Nam có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Câu 9:

Nhân tố quyết định đến sự thành công của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là

Xem đáp án

Câu 10:

Trong thời gian ở Nhật Bản (1905 - 1909), Phan Bội Châu đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 12:

Năm 1988, Trung Quốc có hoạt động nào xâm phạm đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông?

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân khách quan dẫn tới sự tan rã nhanh chóng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1985 - 1991)?

Xem đáp án

Câu 14:

Vì sao trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 - 1884), thực dân Pháp không thể thực hiện thành công kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”?

Xem đáp án

Câu 15:

Sự chia cắt bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là hệ quả từ những quyết định của 

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng triển vọng của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 17:

Trong thời kì 1954 - 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này

Xem đáp án

Câu 18:

Một trong những thành tựu ngoại giao tiêu biểu mà Việt Nam đạt được năm 2007 là

Xem đáp án

Câu 19:

So với các giai đoạn trước đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay có điểm gì thuận lợi hơn?

Xem đáp án

Câu 20:

Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Nam và thế giới vinh danh vì lí do nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

So với trật tự thế giới hai cực Ianta, trật tự đa cực có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây là nét độc đáo của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Kết thúc chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) và Biên giới thu - đông (1950), cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam đều

Xem đáp án

Câu 24:

Chiến thắng Ấp Bắc (1963) và chiến thắng Vạn Tường (1968) của quân dân miền Nam Việt Nam có điểm tương đồng nào?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho bảng niên biểu về một số sự kiện tiêu biểu về các cuộc chiến tranh cục bộ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh?

Thời gian

Sự kiện

1950-1953

Chiến tranh Triều Tiên

1945-1954

Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp

1954-1975

Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ

Từ năm 1948 đến nay

Xung đột Trung Đông giữa Ixaren và các nước A rập

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Thắng lợi vĩ đại của kháng chiến chống Pháp là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố tạo thành. Trước hết, đó là thắng lợi của quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc...

Thắng lợi của kháng chiến chống Pháp là thắng lợi của đường lối kháng chiến rất đúng đắn, sáng tạo do Đảng và Bác Hồ vạch ra. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, là đường lối quả cảm và thông minh của một dân tộc nhỏ đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo của một tên đế quốc to lớn là thực dân Pháp.

Thắng lợi của kháng chiến chống Pháp là thắng lợi của cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh của cả quân đội và nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đng...

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp là thắng lợi của tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. Thắng lợi của kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cũng là thắng lợi của tình đoàn kết anh em bầu bạn giữa nhân dân ta với nhân dân tiến bộ trên thế giới...”.

(Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945- 1954, Tập II, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994, tr.613 - 614)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ. Tính trung bình trong giai đoạn 2010 - 2021, bình quân mỗi năm có trên 100 nghìn doanh nghiệp được thành lập. Đặc biệt, giai đoạn 2018 - 2022, mỗi năm có hơn 130 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới. Tương ứng với đó, số vốn đăng ký hằng năm đạt trên 500 nghìn tỷ đồng. Giai đoạn 2018 - 2022, mỗi năm số vốn đăng ký mới đạt trên 150 nghìn tỷ đồng. Đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đã hình thành và phát triển một số khu vực có quy mô lớn, đang từng bước kinh doanh đa ngành và trở thành những doanh nghiệp lớn, quan trọng trong nền kinh tế”.

(Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra kinh tế năm 2021 - Kết quả sơ bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2022, tr.72)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Với tư cách là một thành viên của ASEAN, Việt Nam đã có thể giải quyết các vấn đề với các cường quốc trong vị thế cân bằng hơn khi tham gia vào các cuộc họp thường xuyên của ASEAN đối với các đối tác như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và EU. Bên cạnh đó, trở thành thành viên của ASEAN sẽ hỗ trợ cho Việt Nam gia nhập vào WTO, một thể chế quốc tế quan trọng khác để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu”.

(Lê Minh Tiến, 25 năm hội nhập ASEAN-Một chặng đường gắn kết và chủ động thích ứng, Tạp chí Luật học, số 12/2020, tr.8)

4.6

9 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%