Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 03

29 người thi tuần này 4.6 2.1 K lượt thi 22 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm)

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có dạng ?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Hàm số hay có dạng với

Câu 2

Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là sai?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Hàm số hay có hệ số Cho hàm số y = x^2 / 3 Khẳng định nào sau đây là sai (ảnh 1) nên đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, nhận trục làm trục đối xứng, có điểm thấp nhất là gốc tọa độ. Như vậy các khẳng định ở phương án A và D là đúng, khẳng định ở phương án B là sai.

Thay vào hàm số, ta được: nên đồ thị hàm số đi qua điểm Do đó khẳng định phương án C là đúng.

Câu 3

Đồ thị của hàm số đi qua những điểm nào sau đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

– Điểm không thuộc đồ thị hàm số

– Điểm  thuộc đồ thị hàm số  

– Điểm không thuộc đồ thị hàm số  

– Điểm không thuộc đồ thị hàm số  

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 4

Phương trình là phương trình bậc hai một ẩn khi

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Phương trình là phương trình bậc hai một ẩn khi

Câu 5

Cho phương trình Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm của phương trình?

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Phương trình

Ta có nên Cho phương trình ax^2 + bx + c = 0 (a khác 0) có ac < 0 (ảnh 1) hay Như vậy phương trình này có hai nghiệm phân biệt.

Lại có nên hai hệ số trái dấu nhau, suy ra hay tích hai nghiệm này là số âm.

Do đó hai nghiệm phân biệt của phương trình đã cho trái dấu nhau.

Câu 6

Phương trình có biệt thức  Phương trình này có hai nghiệm phân biệt khi

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi

Câu 7

Phương trình có các nghiệm là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím:

Trên màn hình hiện lên kết quả: ấn thêm phím màn hình hiện kết quả

Ta thấy và vai trò của là như nhau nên ta chọn phương án C.

Câu 8

Tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là giao điểm của

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là giao điểm của ba đường trung trực.

Câu 9

Cho hình vuông cạnh bán kính đường nội tiếp hình vuông là

Lời giải

Cho hình vuông ABCD cạnh a bán kính đường nội tiếp hình (ảnh 1)

Đáp án đúng là: C

Đường kính đường tròn nội tiếp hình vuông chính bằng độ dài cạnh của hình vuông, do đó bán kính đường nội tiếp hình vuông đó là

Câu 10

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối bằng

Câu 11

Mỗi góc trong của lục giác đều có số đo bằng

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Lục giác đều được chia làm hai tứ giác nên có tổng số đo các góc là:

Lục giác đều có 6 góc bằng nhau nên mỗi góc của lục giác đều có số đo là:

Câu 12

Cho hình vuông có tâm Phép quay thuận chiều tâm biến điểm thành điểm

Lời giải

Cho hình vuông ABCD có tâm O Phép quay thuận chiều 90 độ (ảnh 1)

Đáp án đúng là: B

Ta có là tâm hình vuông nên

Như vậy, phép quay thuận chiều tâm biến điểm thành điểm

Câu 13

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm)

Diện tích của đường tròn bán kính được cho bởi công thức

a) Khi bán kính đường tròn thì diện tích của đường tròn bằng

b) Nếu diện tích của đường tròn bằng thì bán kính của đường tròn là

c) Công thức là một hàm số có biến và đồ thị hàm số đi qua điểm

d) Diện tích của đường tròn không có giá trị lớn nhất.

Lời giải

a) Đúng. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng.

Khi thay vào công thức ta được Do đó ý a) là đúng.

Nếu thay vào công thức ta được suy ra (do

Do đó ý b) là sai.

Công thức là một hàm số có biến và đồ thị hàm số đi qua điểm Do đó ý c) là đúng.

Do hàm số có hệ số nên đồ thị của hàm số có điểm thấp nhất là và không có điểm cao nhất, như vậy diện tích của đường tròn không có giá trị lớn nhất. Do đó ý d) là đúng.

Câu 14

Cho tứ giác

a) Tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính

b) Đường tròn đường kính là đường tròn nội tiếp tam giác

c) Nếu thì

d) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng

Lời giải

a) Đúng. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng.

Vì tứ giác nên là các tam giác vuông với cạnh huyền có đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đường kính Do đó ý a) là đúng.

là tứ giác nội tiếp đường tròn nên đường tròn đi qua các điểm do đó đường tròn là đường tròn ngoại tiếp tam giác Do đó ý b) là sai.

Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C = 90 độ a) Tứ giác (ảnh 1)

là tứ giác nội tiếp nên (tổng hai góc đối nhau của một tứ giác nội tiếp). Suy ra Do đó ý c) là đúng.

Ta có đường tròn là đường tròn ngoại tiếp tam giác  

nên các tam giác vuông có đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn có đường kính

Như vậy, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng Do đó ý d) là đúng.

Câu 15

Phần 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn (2,0 điểm)

Cho hàm số Biết Có bao nhiêu giá trị thỏa mãn?

Lời giải

Đáp số: 2.

Xét hàm số ta có

Theo bài, nên

Giải phương trình:

hoặc

hoặc

Vậy có hai giá trị của thỏa mãn.

Câu 16

Cho parabol và đường thẳng Tìm giá trị của để đường thẳng và parabol có một điểm chung duy nhất.

Lời giải

Đáp số: 1.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol là:

hay

Phương trình trên có

Để đường thẳng và parabol có một điểm chung duy nhất thì phương trình (*) có một nghiệm duy nhất, tức là hay nên

Câu 17

Cho tứ giác nội tiếp đường tròn biết Số đo cung là bao nhiêu độ?

Lời giải

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) biết góc ABC = 106 độ (ảnh 1)

Đáp số: 148.

Vì tứ giác nội tiếp nên (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp)

Suy ra

Khi đó, (số đo cung gấp hai lần số đo góc nội tiếp chắn cung đó).

Câu 18

Cho hình lục giác đều (các đỉnh của lục giác theo thứ tự cùng chiều kim đồng hồ) có tâm Phép quay ngược chiều tâm biến điểm thành điểm có góc quay là bao nhiêu độ?

Lời giải

Đáp số: 120.

là lục giác đều nên .

Xét có:

Do đó (c.c.c)

Suy ra (hai góc tương ứng).

Tương tự, ta sẽ chứng minh được

Lại có

Cho hình lục giác đều ABCDEG (các đỉnh cung cấp của lục giác (ảnh 1)

Suy ra nên

Do đó,  

Lại có Như vậy, phép quay ngược chiều tâm biến điểm thành điểm

Câu 19

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Sau dịp Tết Nguyên đán, hai anh em Hoàng có được số tiền mừng tuổi là 3,5 triệu đồng, hai anh em nhờ mẹ gửi số tiền đó vào ngân hàng. Mẹ nói với hai anh em: “Sau hai năm nữa, các con sẽ nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là triệu đồng”. Hỏi thời điểm mẹ Hoàng gửi tiền, lãi suất ngân hàng là bao nhiêu phần trăm một năm, biết rằng số tiền lãi sau năm thứ nhất sẽ được tính vào tiền gốc của năm thứ hai.

Lời giải

Gọi lãi suất của ngân hàng tại thời điểm mẹ Hoàng gửi tiền là một năm

Số tiền lãi sau năm thứ nhất gửi là (triệu đồng).

Tổng số tiền đem gửi năm thứ hai là: (triệu đồng).

Số tiền lãi sau năm thứ hai gửi là: (triệu đồng).

Theo đề bài, sau hai năm tổng số tiền cả gốc lẫn lãi mà anh em Hoàng nhận được là triệu đồng nên ta có phương trình:

Giải phương trình trên ta được hai nghiệm (thỏa mãn); (loại).

Vậy lãi suất của ngân hàng tại thời điểm mẹ Hoàng gửi tiền là khoảng mỗi năm.

Câu 20

Cho phương trình Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn

Lời giải

Phương trình

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt  khi và chỉ khi , tức là hay

Theo định lí Viète, ta có: 

là nghiệm của phương trình nên ta có hay

Theo bài,

Suy ra

Do đó

 

   (*)

Giải phương trình (*):

(không thỏa mãn điều kiện hoặc (thỏa mãn điều kiện

Vậy  là giá trị cần tìm.

Câu 21

Cho đường tròn tâm đường kính Hai dây cung cắt nhau tại   nằm bên trong đường tròn Vẽ vuông góc với tại Chứng minh rằng:
Tứ giác nội tiếp.

Lời giải

Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp (ảnh 1)

Vì điểm nằm trên đường tròn đường kính nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Do vuông tại nên đường tròn ngoại tiếp tam giác có tâm là trung điểm hay đường tròn ngoại tiếp tam giác có đường kính .

Tương tự, nên vuông tại có đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đường kính

Do đó, các điểm đều nằm trên đường tròn đường kính

Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính

Câu 22

Cho đường tròn tâm đường kính Hai dây cung cắt nhau tại   nằm bên trong đường tròn Vẽ vuông góc với tại Chứng minh rằng:
Điểm là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Lời giải

Điểm E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCF (ảnh 1)

Tứ giác nội tiếp nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung (1)

Chứng minh tương tự câu 1, ta có tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính

Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung (2)

Lại có tứ giác nội tiếp đường tròn nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung hay (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra hay là tia phân giác của

Chứng minh tương tự như trên, ta có là tia phân giác của

Xét là hai đường phân giác của tam giác cắt nhau tại nên là giao điểm ba đường phân giác của tam giác này.

Do đó là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

4.6

412 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%