Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 05

44 người thi tuần này 4.6 2.1 K lượt thi 22 câu hỏi 90 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3,0 điểm)

Đồ thị hàm số có đồ thị nằm bên dưới trục hoành khi

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Đồ thị hàm số có đồ thị nằm bên dưới trục hoành khi

Câu 2

Cho hàm số Giá trị của ứng với giá trị của

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Thay vào hàm số ta được:

Câu 3

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của hàm số  

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Với đồ thị nằm phía trên trục hoành và là điểm thấp nhất của đồ thị.

Câu 4

Giá trị của để phương trình là phương trình bậc hai một ẩn  

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Phương trình bậc hai một ẩn có dạng  .

Phương trình là phương trình bậc hai một ẩn khi

Câu 5

Phương trình nào sau đây nhận làm nghiệm?

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Hai nghiệm đã cho có tổng bằng và tích bằng nên phương trình nhận làm nghiệm là:

Câu 6

Phương trình  có tổng hai nghiệm là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Phương trình  Phương trình x^2 - 7x + 12 = 0 có tổng hai nghiệm là (ảnh 1) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt, theo định lí Viète, ta có tổng của hai nghiệm bằng

Câu 7

Tất cả các giá trị của tham số để phương trình vô nghiệm

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Phương trình

Phương trình trên vô nghiệm khi , tức là 2m + 4 < 0 hay .

Câu 8

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

Câu 9

Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều là Độ dài cạnh của tam giác đều đó là

Lời giải

Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều là a Độ dài cạnh  (ảnh 1)

Đáp án đúng là: C

Giả sử độ dài cạnh của tam giác đều là khi đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều này là Khi đó, ta có công thức tính độ dài cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều đó là:

Như vậy, độ dài cạnh của tam giác đều đã cho là:

Câu 10

Cho tứ giác là tứ giác nội tiếp. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Lời giải

Cho tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Khẳng định nào sau đây  (ảnh 1)

Đáp án đúng là: A

T giác là tứ giác nội tiếp nên (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng

vậy ta chọn phương án A.

Câu 11

Mỗi góc của ngũ giác đều có số đo là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Ngũ giác đều được chia làm 3 tam giác nên có tổng số đo các góc là:

Ngũ giác đều có 5 góc bằng nhau nên mỗi góc của ngũ giác đều có số đo là:

Câu 12

Phép quay với góc quay nào sau đây với là tâm biến tam giác đều thành chính nó?

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Có sáu phép quay thuận chiều và ngược chiều tâm giữ nguyên hình tam giác đều với lần lượt nhận các giá trị  

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 13

Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm)

Cho hàm số

a) Đồ thị hàm số có trục đối xứng là trục tung.

b) Nếu thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.

c) Nếu thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.

d) Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm

Lời giải

a) Đúng. b) Sai. c) Sai. d) Đúng.

Xét hàm số Ta có:

Đồ thị hàm số có trục đối xứng là trục tung. Do đó ý a) là đúng.

Nếu thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành. Do đó ý b) là sai.

Nếu thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. Do đó ý c) là sai.

Thay vào hàm số, ta được:

Như vậy, đồ thị hàm số luôn đi qua điểm Do đó ý d) là đúng.

Câu 14

Cho tứ giác  

a) Tứ giác  nội tiếp đường tròn đường kính

b) Tâm là giao điểm ba đường phân giác của tam giác  

c)

d) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng

Lời giải

a) Đúng. b) Sai. c) Sai. d) Đúng.

 Do nên là các tam giác vuông có cạnh huyền Suy ra đường tròn ngoại tiếp các tam giác là đường tròn đường kính Như vậy, tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính Do đó ý a) là đúng.

Vì tam giác nội tiếp đường tròn nên tâm là giao điểm ba đường trung trực của tam giác Do đó ý b) là sai.

Cho tứ giác ABCD có góc ABC = góc ADC = 90 độ (ảnh 1)

Tứ giác nội tiếp đường tròn nên . Do đó ý c) là sai.

Tam giác vuông tại và tam giác vuông tại nên các điểm nằm trên đường tròn đường kính Như vậy tam giác nội tiếp đường tròn đường kính khi đó bán kính đường tròn này là Do đó ý d) là đúng.

Câu 15

Phần 3. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ biết điểm có hoành độ bằng 1 là một điểm chung của parabol và đường thẳng với là tham số. Xác định giá trị của

Lời giải

Đáp số: 5.

Gọi là giao điểm của parabol và đường thẳng được nói đến.

Thay vào hàm số ta được: Khi đó, ta có

Thay vào hàm số ta được:

hay suy ra

Vậy là giá trị cần tìm.

Câu 16

Tìm giá trị tự nhiên của để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải

Đáp số: 0.

Phương trình có: 

với mọi

Do đó, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm

Theo định lí Viète, ta có:

Phương trình đã cho có hai nghiệm âm phân biệt khi

Tìm giá trị tự nhiên của m để phương trình x^2 - 2(m - 3)x + 8 (ảnh 1)

Tức là

Tìm giá trị tự nhiên của m để phương trình x^2 - 2(m - 3)x + 8 (ảnh 2)

 suy ra nên .

là số tự nhiên nên

Câu 17

Cho hình vẽ bên. Số đo góc bằng bao nhiêu độ?

Lời giải

Cho hình vẽ bên. Số đo góc ADC bằng bao nhiêu độ (ảnh 1)

Đáp số: 80.

Xét đường tròn ta có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

Tứ giác nội tiếp đường tròn nên

Suy ra

Câu 18

Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm Hỏi phép quay ngược chiều tâm biến điểm thành điểm có góc quay bằng bao nhiêu độ?

Lời giải

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3; 3) và B(-3 căn bậc hai 2 (ảnh 1)

Đáp số: 135.

Gọi là hình chiếu của trên  Ta có  nên

Xét  vuông tại theo định lí Pythagore ta có:

Suy ra

Ta cũng có Suy ra

Ta có điểm nằm trên trục nên Khi đó

Mặt khác,

Như vậy, phép quay ngược chiều kim đồng hồ quanh gốc tọa độ biến điểm thành điểm .

Câu 19

B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Miếng kim loại thứ nhất nặng 880 g, miếng kim loại thứ hai nặng 858 g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại.

Lời giải

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là (g/cm3)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là (g/cm3).

Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là: (cm3).

Thể tích của miếng kim loại thứ hai là: (cm3).

Theo đề bài, thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3 nên ta có phương trình:

Giải phương trình:

Giải phương trình trên ta được:

Ta thấy chỉ có giá trị thỏa mãn điều kiện.

Vậy khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là g/cm3; khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là (g/cm3).

Câu 20

 Cho phương trình (với là tham số). Tìm các giá trị của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:

Lời giải

Xét phương trình  

Ta có:

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì , tức là 2 - m > 0 hay

Theo định lí Viète, ta có: 

Theo bài,

nên m - 3 < 0 suy ra

Khi đó, phương trình trở thành:

(thỏa mãn) hoặc (thỏa mãn)

Vậy các giá trị của thoả mãn yêu cầu đề bài là

Câu 21

Cho tam giác nhọn. Ba đường cao cắt nhau tại Chứng minh:
Tứ giác là tứ giác nội tiếp.

Lời giải

Chứng minh Tứ giác BIHL là tứ giác nội tiếp (ảnh 1)

là đường cao của tam giác nên Do đó hay .

Suy ra hai điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính  

Vậy bốn điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính hay tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính

Câu 22

Cho tam giác nhọn. Ba đường cao cắt nhau tại Chứng minh:
là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Lời giải

Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IKL (ảnh 1)

Chứng minh tương tự câu 1, ta có tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính

Suy ra (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

Chứng minh tương tự, ta có tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính nên (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

Lại có (đối đỉnh)

Do đó  

Ta có

nên hay tức là tia phân giác của

Chứng minh tương tự, ta có là tia phân giác của

Xét tam giác là hai đường phân giác của tam giác cắt nhau tại nên là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

4.6

412 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%