(2024) Đề thi thử THPT môn Lịch sử trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh lần 1 có đáp án

83 người thi tuần này 5.0 6.1 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mĩ, Canada nhằm

Xem đáp án

Câu 3:

Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là

Xem đáp án

Câu 4:

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 5:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai từ quan hệ đồng minh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu căng thẳng là do

Xem đáp án

Câu 6:

Kinh tế Mỹ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 có đặc điểm là

Xem đáp án

Câu 7:

Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989) đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

Xem đáp án

Câu 8:

Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 9:

Đâu là nguyên nhân chung cơ bản dẫn đến 3 trung tâm kinh tế tài chính Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản khủng hoảng suy thoái kéo dài trong giai đoạn 1973 -1991?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm 60 đến đầu 70 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì

Xem đáp án

Câu 11:

Thành công của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc để lại bài học kinh nghiệm đối với các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 12:

Cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và thống nhất đất của nhân dân Việt Nam (1945-1975) thắng lợi

Xem đáp án

Câu 13:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ chủ yếu là để

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 15:

Cơ quan giữ vai trò trọng yếu của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới là

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là

Xem đáp án

Câu 17:

Tính chất của phong trào Cần Vương (1885 - 1896) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 18:

Trong những năm sau độc lập đến những năm 50 - 60 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội nhằm mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Hội nghị Ianta diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi năm 1975, nhân dân Campuchia phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào?

Xem đáp án

Câu 21:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có tích cực gì đối với phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á trong năm 1945?

Xem đáp án

Câu 22:

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 23:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc, chủ yếu do tác động của yếu tố nào?

Xem đáp án

Câu 24:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?

Xem đáp án

Câu 25:

Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là biểu hiện của việc Mĩ

Xem đáp án

Câu 26:

Sự kiện Anh rời Liên minh châu Âu (BREXIT - 2016)

Xem đáp án

Câu 27:

Mốc đánh dấu khởi đầu quá trình chống chủ nghĩa thực dân của dân tộc Việt Nam là sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 28:

Tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947, Tổng thống Truman đã đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho các nước nào để biến những nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô và Đông Âu?

Xem đáp án

Câu 29:

Điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện ở đặc điểm nào?

Xem đáp án

Câu 30:

Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904 - 1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

Xem đáp án

Câu 31:

Để đưa nước Nga ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lênin và Đảng Bônsêvích đã

Xem đáp án

Câu 32:

Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh” sau chiến tranh thế giới thứ 2?

Xem đáp án

Câu 33:

Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX

Xem đáp án

Câu 34:

Hoạt động nào dưới đây của Liên Hợp quốc không phản ánh đúng vai trò là “diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới”?

Xem đáp án

Câu 35:

Năm 1949, diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Liên Xô?

Xem đáp án

Câu 36:

Thực dân Anh đưa ra phương án Mao-bát-tơn năm 1947, chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 37:

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình quan hệ quốc tế đã có chuyển biến gì?

Xem đáp án

Câu 38:

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 39:

Sự kiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?

Xem đáp án

Câu 40:

Sự lớn mạnh và vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh là minh chứng cho xu thế

Xem đáp án

5.0

4 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%