(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử trường THPT Lý Thường Kiệt - Bắc Ninh lần 1 (Có đáp án)

2402 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

Xem đáp án

Câu 2:

Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 3:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quốc gia nào sau đây cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ?

Xem đáp án

Câu 4:

Mục tiêu Nhật Bản muốn vươn lên từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 5:

Từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia tiến hành

Xem đáp án

Câu 6:

Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Xem đáp án

Câu 7:

Đâu là nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 8:

Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 9:

Điểm khác biệt trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 11:

Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)?

Xem đáp án

Câu 13:

Quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân?

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 15:

Sự kiện khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là

Xem đáp án

Câu 16:

Từ đầu những năm 70 trở đi, quốc gia nào trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?

Xem đáp án

Câu 17:

Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không dễ dàng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”?

Xem đáp án

Câu 18:

Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh” sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 19:

Ngày 23-2-1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?

Xem đáp án

Câu 20:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” vì lí do nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 22:

Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?

Xem đáp án

Câu 23:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “bước đột phá” làm thay đổi bản đồ địa- chính trị thế giới?

Xem đáp án

Câu 24:

Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?

Xem đáp án

Câu 25:

Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 26:

Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng” kinh tế Châu Á?

Xem đáp án

Câu 27:

Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô?

Xem đáp án

Câu 29:

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?

Xem đáp án

Câu 30:

Một trong những “di chứng” Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Câu 31:

Nội dung nào sau đây không là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Clinton?

Xem đáp án

Câu 32:

Phe “Trục” được hình thành trong những năm 30 của thế kỉ XX thực chất là

Xem đáp án

Câu 33:

Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc

Xem đáp án

Câu 34:

Chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm giống nhau cơ bản là đều

Xem đáp án

Câu 35:

Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979-1999) nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 36:

Sự kiện nào dưới đây là tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Câu 37:

Một trong những quyết định của Hội nghị Ianta là

Xem đáp án

Câu 38:

Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?

Xem đáp án

Câu 39:

Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 40:

Sự kiện nào đánh dấu tổ chức ASEAN có sự chuyển biến từ một liên minh chính trị thành một liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

4.6

480 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%