Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay

765 người thi tuần này 4.6 2.4 K lượt thi 52 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1715 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.6 K lượt thi 40 câu hỏi
1045 người thi tuần này

Đề 1

97.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga là nơi tập trung

Xem đáp án

Câu 2:

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được mục tiêu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 3:

Các Xô viết ra đời trong Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga là chính quyền của

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình nước Nga ngay sau Cách mạng tháng Hai (1917)?

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng “một cục diện chính trị chưa từng có đã xuất hiện ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917”? 

Xem đáp án

Câu 6:

Nhận xét nào sau đây đúng về tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga? 

Xem đáp án

Câu 7:

Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thắng lợi đã trực tiếp đưa tới sự ra đời của 

Xem đáp án

Câu 8:

Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa nào sau đây đối với nước Nga? 

Xem đáp án

Câu 9:

Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mang tính chất là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây là sự kiện mở đầu của quá trình hình thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? 

Xem đáp án

Câu 11:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết? 

Xem đáp án

Câu 12:

Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 13:

Bối cảnh nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền và thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân? Hiện 

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phải sự phát triển và mở rộng địa bàn của chủ nghĩa xã hội trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa về sự hình thành và phát triển của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới? 

Xem đáp án

Câu 16:

Đến đầu những năm 60 của thế kỉ XX, chủ nghĩa xã hội trên thế giới không ngừng được củng cố và mở rộng sang những địa bàn nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 17:

Một trong những biểu hiện về sự hợp tác và mở rộng của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu? 

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân khách quan dẫn tới sự tan rã nhanh chóng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1985 – 1991)? 

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu (1989 – 1991)? 

Xem đáp án

Câu 21:

Từ sự khủng hoảng rồi sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu (1989 – 1991) đã cho thấy 
 

Xem đáp án

Câu 22:

Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô, xu thế chung của nhiều nước xã hội chủ nghĩa còn lại là 

Xem đáp án

Câu 23:

Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh ở 

Xem đáp án

Câu 24:

Đường lối chung trong Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã xác định 

Xem đáp án

Câu 25:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam và Lào (từ những năm 80 của thế kỉ XX)? 

Xem đáp án

Câu 26:

Nội dung nào sau đây là một trong những rào cản, khó khăn lớn của Cu-ba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1991)? 

Xem đáp án

Câu 27:

Từ những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào và Cu-ba (từ năm 1991) cho thấy 

Xem đáp án

Câu 28:

Về chính trị, trong công cuộc cải cách, mở cửa (từ năm 1978), chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc đã đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 29:

Từ năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện cho sự phát triển nhanh chóng về khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc (từ khi tiến hành cải cách, mở cửa)? 

Xem đáp án

Câu 31:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc? 

Xem đáp án

Câu 32:

Với cuộc cải cách, mở cửa (từ năm 1978), Trung Quốc đã đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 33:

Về đối ngoại, công cuộc cải cách, mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc đã đem lại kết quả nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 34:

Cách mạng tháng Mười Nga (1917) có tác động nào sau đây đến quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? 

Xem đáp án

Câu 35:

Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô (1988 – 1991), Việt Nam cần rút ra bài học kinh nghiệm nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 36:

Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và sự thành công của Trung Quốc sau cải cách, mở cửa cho thấy 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Tới năm 1922, trên lãnh thổ của nước Nga trước đây đã tồn tại sáu nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa: Nga, U-crai-na, Bê-la-rút, A-déc-bai-gian, Ác-mê-ni-a và Gru-di-a. Đặc điểm nổi bật giữa các nước cộng hoà này là sự phát triển không đồng đều cả về kinh tế, văn hoá và chính trị. Lúc này những vùng công nghiệp như “những hòn đảo nhỏ” trong “đại dương” nông nghiệp to lớn. Các nước cộng hoà vùng Trung Á, Bắc Cáp-ca-dơ, Xi-bi- a,... vân trong tình tình trạng hết sức lạc hậu về kinh tế và văn hoá, thậm chí có nơi còn tồn tại những tàn tích của quan hệ phong kiến – gia trưởng. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã mang lại sự bình đẳng về chính trị giữa các nước Cộng hoà Xô viết. Nhưng sự bình đẳng ấy chỉ thật sự vững chắc khi dựa trên cơ sở bình đẳng về kinh tế và văn hóa — tức là sự phát triển không ngừng về kinh tế và văn hoá của các dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.45 – 46)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

[Chủ nghĩa xã hội] “đã hình thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, kéo liền từ Trung Âu đến Đông Nam Á và một tiền đồn xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Mỹ La-tinh. Phe xã hội chủ nghĩa được thành lập và ngày càng lớn mạnh. Đó là nhân tố quyết định sự phát triển của cách mạng thế giới và tương lai tươi sáng của loài người”.

(Hồ Chí Minh, “Cách mạng tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng

cho các dân tộc”, trích trong: Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.306 – 307)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu những năm 1989 – 1991 đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là một tổn thất trong chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới, dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại nữa.

Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành công cuộc cải cách – đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa đúng với bản chất nhân văn vì giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.466)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc hướng đến mục tiêu xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh, hài hoà, tươi đẹp vào giữa thế kỉ này. Một trong những trụ cột để thực hiện mục tiêu trên là xây dựng hệ thống kinh tế hiện đại hoá”.

(Đảng Cộng sản Trung Quốc, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIX, năm 2017)

4.6

486 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%