37 Bài tập Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 2:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a nổi dậy đấu tranh chống lại ách cai trị của
Câu 9:
Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX là gì?
Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX là gì?
Câu 16:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
Đoạn văn 1
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. Vốn là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây (trừ Thái Lan), trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của Nhật. Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (giữa tháng 8/1945), nhân dân một số nước đã tiến hành cách mạng giành độc lập dân tộc. Đúng 10 giờ sáng ngày 17 - 8 - 1945, tại Gia-các-ta, lãnh tụ Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a (chính đảng của giai cấp tư sản) là Xu-các-nô đã đọc lời tuyên bố: “Chúng tôi, nhân dân In-đô-nê-xi-a, trịnh trọng tuyên bố nền độc lập của In-đô-nê-xi-a”. Bức thông điệp ngắn gọn này là bản Tuyên ngôn Độc lập của In-đô-nê-xi-a - quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tiếp đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân Việt Nam và Lào cũng lần lượt tuyên bố độc lập vào tháng 8 và tháng 9 - 1945.
Câu 26:
A. Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là In-đô-nê-xi a, Việt Nam và Đông Ti-mo.
A. Ba quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là In-đô-nê-xi a, Việt Nam và Đông Ti-mo.
Đoạn văn 2
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Sau khi giành được độc lập dân tộc về chính trị, các nước Đông Nam Á phải đối mặt với rất nhiều khó khăn to lớn về kinh tế, xã hội do những hậu quả của chế độ thống trị thực dân hàng trăm năm để lại. (….) Trong bối cảnh đó, các nước Đông Nam Á đã tìm cách lựa chọn cho mình con đường phát triển đi lên. (…) Trong số các nước Đông Nam Á, nhóm các nước thành viên sáng lập ASEAN bao gồm: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo, đã tiến hành công nghiệp hóa sớm hơn so với các nước còn lại và đạt được những thành tựu to lớn. (…) So với các nước thành viên sáng lập ASEAN, các nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma,… bắt tay vào công cuộc công nghiệp hóa muộn hơn, với xuất phát điểm thấp hơn về trình độ phát triển kinh tế và kĩ thuật, nghèo nàn hơn về vốn đầu tư và hạn chế về trình độ tổ chức quản lí. Quá trình công nghiệp hóa của những nước thuộc nhóm này được bắt đầu vào khoảng cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỉ XX (…) và đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Mặc dù khoảng cách phát triển giữa các nước Đông Nam Á còn có sự chênh lệch rất lớn, nhưng điều không thể phủ nhận được là từ sau khi giành được độc lập, Đông Nam Á đã hoàn toàn thay đổi, khởi sắc và trở thành một trong những khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới hiện nay”. (Trần Thị Vinh, Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển II, NXB Đại học Sư phạm, tr.192-195)
Đoạn văn 3
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu 1. “Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành các vùng, miền với các hình thức cai trị khác nhau, và do đó, cư dân mỗi vùng trong một nước lại chịu nhiều hình thức cai trị khác nhau, tạo ra sự mâu thuẫn giữa họ với nhau để thực dân dễ bề cai trị,…”. (Lương Ninh (Chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, 2005, Tr.233-234)
Tư liệu 2. “Chính quyền thực dân bán rượu và thuốc phiện ở khắp nơi, đại lí rượu và thuốc phiện nhiều hơn trường học, trong 1000 làng chỉ có 10 trường học, nhưng đại lí rượu và thuốc phiện lại nhiều gấp 150 lần số trường học”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.38).
Tư liệu 3.
17 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%