Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất cơ bản nâng cao có lời giải chi tiết (P2)

  • 5957 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 2:

Có bao nhiêu số hạng trong khai triển nhị thức 2x-32018

Xem đáp án

Đáp án C

Trong khai triển nhị thức a+bn thì số các số hạng là n+1 nên trong khai triển 2x-32018 có 2019 số hạng.


Câu 3:

Lớp 11A có 40 học sinh trong đó có 12 học sinh đạt điểm tổng kết môn Hóa học loại giỏi và 13 học sinh đạt điểm tổng kết môn Vật lí loại giỏi. Biết rằng khi chọn một học sinh của lớp đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi có xác suất là 0,5. Số học sinh đạt điểm tổng kết giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Hóa học”.

B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Vật lí”.

AC=a3   AB là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi”.

AB là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí”.


Câu 4:

Một người bỏ ngẫu nhiên ba lá thư vào ba chiếc phong bì đã ghi địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là

Xem đáp án

Đáp án D

Số phần tử không gian mẫu là: n(Ω)=3!=6.

Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”.

Ta xét các trường hợp sau:

Nếu lá thứ nhất bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.  

Nếu lá thứ hai bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.

Nếu lá thứ ba bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.

Không thể có trường hợp hai lá thư bỏ đúng và một lá thư bỏ sai.

Cả ba lá thư đều được bỏ đúng có duy nhất 1 cách.

nA=4

Vậy xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:

 P(A)=n(A)nΩ=46=23.

Cách 2:

Gọi B là biến cố “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì”.

nB=2

P(A)=1-P(B)=1-n(B)nΩ=1-26=23.

 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận