Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 17)

59 người thi tuần này 4.6 59 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đạt được trong công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)?

Xem đáp án

Câu 2:

Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh?

Xem đáp án

Câu 3:

Liên hợp quốc được thành lập (1945) không nhằm mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong giai đoạn 1999 - 2015, ASEAN đạt được thành tựu quan trọng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Nhằm thúc đẩy hợp tác, gắn kết trong Cộng đồng ASEAN,tháng 11/2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) nhân dân Việt Nam đã giành lại chính quyền từ trong tay kẻ thù nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (1946 - 1947) đã bước đầu làm phá sản kế hoạch quân sự nào sau đây của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 8:

Sự kiện nào sau đây trong giai đoạn 1954 - 1960 đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?     

Xem đáp án

Câu 9:

Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam diễn ra

Xem đáp án

Câu 10:

Trong thời gian ở Pháp (1918 - 1923), Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, nước xã hội chủ nghĩa nào sau đây đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án

Câu 12:

Năm 1988, Trung Quốc đưa quân đến đánh chiếm trái phép đảo nào sau đây của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

Nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân, ngày 26/10/1917 (theo lịch Nga), Chính quyền Nga Xô viết đã

Xem đáp án

Câu 14:

Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động từ sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta đối với thế giới?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN khi thành lập là

Xem đáp án

Câu 17:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong quá trình đổi mới, trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã đem lại thành tựu nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam vì một trong những lí do cơ bản nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Trật tự thế giới hai cực Ianta có tác động như thế nào đối với Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 22:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cục diện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỷ quá độ từ Trật tự cũ để tiến tới một Trật tự mới. Có người dự đoán thời kỳ quá độ này phải kéo dài trong nhiều năm, có thế từ 30 đến 50 năm, bởi sự chuyển đổi cục diện thế giới lần này mang đặc điểm mới, quan trọng nhất là không trải qua chiến tranh như các cục diện trước kia. Thế giới đang trong tình hình “một siêu cường, nhiều cường quốc”, đó là các nước Mỹ, Tây Âu (EU), Nhật Bản, Nga và Trung Quốc”.

(Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề Lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr.399)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Suốt dọc đường đi bộ về Hà Nội, Giáp và binh sĩ của ông đón nhận một sự ủng hộ rầm rộ của dân chúng địa phương. Những là cờ đỏ sao vàng bay trên mọi làng ông đi qua. Khi đến Gia Lâm, gần Hà Nội, những tiền đồn của quân Nhật đã chặn đường. Sau một hồi tranh cãi, quân Nhật đã để cho họ đi qua,... Tình thần dân chúng đã thay đổi khi họ biết Việt Minh đã giành chính quyền ở Hà Nội,... Các tội phạm đã biến mất. Ngay đến những vụ trộm và cướp giật cũng giảm hẳn”.

(Xe-xi Cơ-rây, “Những người Mỹ ở Hà Nội năm 1945”, in trong: Một số sự kiện lịch sử 200 năm quan hệ Việt - Mỹ 1820 - 2020, NXB Hồng Đức - Tạp chí Xưa và Nay, Hà Nội, 2020, tr.98)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Những thắng lợi của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc là một bằng chứng cụ thể cho thấy, với những đổi mới, cải cách nghiêm túc cả trong quan niệm và điều hành thực tiễn, chủ nghĩa xã hội vẫn tỏ ra đầy sức sống, không như những nhận định của nhiều học giả phương Tây. Đối với Việt Nam, điều này không chỉ củng cố thêm lòng tin của các tầng lớp nhân dân vào chủ nghĩa xã hội, mà con có thể là những kinh nghiệm quý báu giúp chúng ta đi tiếp trên con đường đổi mới”.

(Nguyễn Ngọc Mão (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000, Tập 15, Nxb Khoa học Xã hội, tr.133)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Trong thập niên 1990, các nước ASEAN đã xúc tiền việc thực hiện những mục tiêu của Tuyên bố ZOPFAN nhằm biến Đông Nam Á thành khu vực tự do, hoà bình và trung lập. Từ tháng 12-1987, Hội nghị cấp cao ASEAN-3 tại Ma-ni-la, các nước ASEAN đã khẳng định quyết tâm biển Đông Nam Á thành khu vực phi vũ khi hạt nhân. Sau đó, tại Hội nghị cấp cao ASEAN-5 ở Băng Cốc (12-1995), các nhà lãnh đạo ASEAN đã kí kết Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khi hạt nhân (SEANWFZ)”.

(Lương Ninh (Chủ biên), Đông Nam Á: Lịch sử từ nguyên thuý đền nay, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.839)

4.6

12 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%